Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
本文地址:http://user.tour-time.com/news/31b693280.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
Tổng hợp ứng dụng camera giao thông TP.HCM để theo dõi ngập nước, kẹt xe
Năm 2019, phân khúc được nhắc nhiều đến nhất trong lĩnh vực BĐS có lẽ là BĐS công nghiệp. Thời điểm cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung bùng nổ, nhiều nhận định Việt Nam sẽ là điểm đón nhận luồng chuyển dịch nhà máy sản xuất từ Trung Quốc. Thống kê mới nhất của Savills Việt Nam đã cho thấy điều này không chỉ còn là nhận định khi nhiều tập đoàn đã và đang di dời sang Việt Nam như: Hanwha, Yokowo, Shuafu, Lenovo,…
Không chỉ đón sóng đầu tư, chính sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam là động lực lớn thúc đẩy nhu cầu thuê mặt bằng sản xuất, kinh doanh, kho bãi. Kết quả, tỉ lệ lấp đầy và giá thuê đất KCN tăng chóng mặt. Báo cáo mới nhất cho biết, đến nay có 326 KCN được thành lập với tổng diện tích 95.500ha, 17 đặc khu kinh tế duyên hải có tổng nguồn cung 845.000ha với 3,6 triệu lao động.
Khi tỷ lệ lấp đầy các KCN ngày càng cao, lực lượng người lao động, quản lý, chuyên gia đến làm việc ngày càng nhiều. Từ đó xuất hiện nhu cầu rất lớn về nhà ở. Việc phát triển các dự án nhà ở như một giải pháp được tính đến để phát triển bền vững nhằm thu hút người lao động đến làm việc, cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho nhóm đối tượng này để họ yên tâm công tác và gắn bó lâu dài.
Nhà máy LG Việt Nam tại KCN Tràng Duệ |
Mặt khác, các nhà sản xuất cũng có nhu cầu lớn trong việc thuê văn phòng làm việc, văn phòng đại diện tại vùng sản xuất để thuận tiện cho việc quản lý và kết nối thương mại. Thêm vào đó, với Nghị định 82/2018/NĐ-CP về quản lý KCN và khu kinh tế, trong đó việc quy hoạch KCN - đô thị - dịch vụ là mô hình mới đang được các chủ đầu tư BĐS quan tâm.
Có thể hiểu rằng, mô hình KCN - đô thị dịch vụ là mô hình kết hợp giữa phát triển công nghiệp với dịch vụ, đảm bảo sự phát triển bền vững của KCN.
Ngọn cờ đầu trong việc phát triển KCN gắn với đô thị
Chưa phải phát triển quá rầm rộ, tuy nhiên hiện nay trên thị trường cũng xuất hiện một số mô hình KCN của các “đại gia” địa ốc đều đang hướng tới quy hoạch theo xu hướng này. Trong số này, có thể kể đến Công ty CP KCN Sài Gòn - Hải Phòng, một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc phát triển các KCN gắn liền với đô thị.
DN này là chủ đầu tư dự án KCN Tràng Duệ (nơi Tập đoàn LG đặt Đại bản doanh tại Việt Nam) và Khu đô thị Dịch vụ thương mại và Nhà ở công nhân Tràng Duệ (KĐT Seoul Ecohome).
Mục tiêu của dự án theo quy hoạch của TP.Hải Phòng là nhằm xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, thu hút đầu tư phát triển, tạo đà thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hóa thành phố.
Khu đô thị Seoul Ecohome |
Trong đó, dự án KCN Tràng Duệ quy mô hàng nghìn ha nằm trong Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải tại huyện An Lão, TP.Hải Phòng. Tại thời điểm năm 2014, khởi đầu Giai đoạn 2 của KCN Tràng Duệ, một loạt các công ty vệ tinh lớn có vốn đầu tư trên 100 triệu USD đã dồn dập đầu tư vào đây. Tổng cả 2 giai đoạn, KCN Tràng Duệ đã thu hút đạt gần 5 tỷ USD.
Khi chủ đầu tư “xắn tay” xây dựng Khu đô thị Seoul Ecohome, không ít những đơn vị kinh doanh dịch vụ nhà hàng, giải trí, lưu trú đã lựa chọn nơi này để mở rộng đầu tư kinh doanh bởi tiềm năng vô cùng lớn. Hiện dự án đã hoàn thiện hạ tầng giai đoạn 1 (15ha), dự kiến hoàn thiện hạ tầng giai đoạn 2 (27ha) vào quý 2/2020.
Bên cạnh việc chú trọng xây dựng hệ thống dịch vụ tiện ích cho các nhà đầu tư, Chủ đầu tư còn hướng tới việc đáp ứng mọi nhu cầu của người lao động bằng việc đầu tư khu nhà ở xã hội, trung tâm thương mại.
Thực tế cho thấy, khi quỹ đất ngày càng hạn hẹp, việc quy hoạch và phát triển mô hình mới: KCN kết hợp đô thị dịch vụ được nhận định như “điểm sáng” trong đầu tư. Đây cũng chính là mảnh đất đầy tiềm năng cho nhà đầu tư BĐS khai thác, nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời vượt trội.
Lệ Thanh
">BĐS khu công nghiệp thắng lớn, thị trường nhà ở ăn theo
ppd, pro player Mason "mason" Venne và caster Grant "GranDGranT" Harris đã cùng nhau ngồi lại để nói về những chủ đề đang được cộng đồng quan tâm. Dĩ nhiên, họ không thể bỏ qua coronavirus hay còn gọi là COVID-19 đang ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống.
Người dân Trung Quốc đang bị hạn chế đi lại trong nước và nhập cảnh vào các quốc gia khác do những lo ngại về sự bùng phát của virus Corona.
Trong bối cảnh Minor/Major thứ ba thuộc DPC 2019-2020chỉ còn chưa đầy nửa tháng nửa là khởi tranh và mức độ nguy hiểm của COVID-19 vẫn chưa cho thấy dấu hiệu suy giảm nhiều khả năng các teams Dota 2Trung Quốc sẽ gặp nhiều rắc rối khi nhập cảnh vào Mỹ.
15/16 teams đã giành quyền tham dự ESL One LA
Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu có một team Trung Quốc nào đó đã chắc suất dự ESL One Los Angeles 2020nhưng lại bị chặn lại ở sân bay? Hoặc tệ hơn là tất cả các teams tới từ quốc gia đông dân nhất thế giới đều bị từ chối nhập cảnh?
Và nếu COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp liệu nó có ảnh hưởng đến hai kỳ Majors hoặc thậm chí là lâu hơn thế thì sẽ ra sao?
Như đã biết, mỗi giải đấu thuộc DPC đều có ý nghĩa lớn lao trong việc xác định các teams đủ điều kiện giành vé tới thẳng TI10. Do đó, Valve đang gặp rất nhiều khó khăn để đảm bảo sự hiện diện của các teams Trung Quốc ở những sự kiện quốc tế và khiến cho mọi đội tuyển được đối xử công bằng.
Liệu COVID-19 có thể phá hỏng TI10?
Top 22 BXH DPC tính tới trước Minor/Major thứ ba của mùa giải
mason, GranDGranT và ppd đã nhắc tới những giải pháp khả thi cho câu hỏi trên và câu chuyện dần trở nên sáng tỏ khi họ không thể tìm ra bất cứ câu trả lời xác đáng nào.
Theo đó, mason đề nghị Valve đôn các teams vượt qua vòng loại Minor lên chơi Major nhằm thay thế các đội Trung Quốc. Cụ thể hơn, Alliance và business associates sẽ nghiễm nhiên có mặt tại ESL One Los Angeles do đã chiến thắng Vòng loại Khu vực châu Âu/Bắc Mỹ của StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3.
Ngược lại, các teams thất thế tại Vòng loại Khu vực Minor – đơn cử như trường hợp của Nigma – được đặc cách lấp vào chỗ trống tại StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3.
Tuy nhiên, ppd lại cho rằng giải pháp của mason lại là một cú giáng mạnh vào tâm lý thi đấu của những teams đã nỗ lực trong suốt vòng loại Major – đơn cử như Ninjas in Pyjamas của anh.
ViCi Gaming đã tuyên bố không tham dự ESL One Los Angelesvà nhờ đó mà các Tier-2 teams của Trung Quốc là Invictus Gaming cùng Royal Never Give Up có mặt tại Major. Đây cũng là cơ hội tốt để NiP chạm trán với những đối thủ vừa tầm hơn nhằm cải thiện thứ hạng trên BXH DPC – nhất là trong bối cảnh mùa giải đã đi được nửa chặng đường.
Đã tích lũy được 5,100 DPC Points để đảm bảo cho một tấm vé dự TI10 nên việc ViCi vắng mặt ở Major/Minor thứ ba ngay giữa "mùa COVID-19" cũng là điều dễ hiẻu
ppd chỉ ra rằng ESL One Los Angeles là thời cơ lớn để nhiều teams lọt vào top 12 BXH DPC – nhóm đủ điều kiện tới thẳng TI10 mà không cần trải qua vòng loại đầy may rủi. Và rằng việc điền tên những teams tiềm năng kiểu như Alliance vào Major sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng leo hạng của NiP.
Đội trưởng của NiP đã đưa ra gợi ý loại bỏ ESL One Los Angeles khỏi hệ thống giải đấu thuộc DPC để nó không ảnh hưởng tới cuộc đua tranh tới TI10. Trong khi điều này có vẻ rất xa vời nhưng không có nghĩa là Valve chưa từng làm điều đó.
Vào năm 2018, Valve đã thu hồi “mác” Major của Galaxy Battles II: Emerging Worldsvới lý do “các quy định mới của chính phủ dành cho những pro players esports nhập cảnh Philippines.”
Nếu điều đó xảy ra thêm một lần nữa, các teams Trung Quốc vẫn trong trạng thái đua tranh sòng phẳng tới TI10 với tất cả đối thủ. Ngược lại, nó sẽ tác động tiêu cực tới 15/16 teams vốn đã có vé dự Major được tổ chức tại Los Angeles, Mỹ.
mason đề xuất rằng Valve có thể đưa giải đấu tiếp theo thuộc DPC đến Trung Quốc nhưng khó khăn trong khâu logistics có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của các players lẫn nhân viên của BTC.
Hiện cộng đồng Dota 2cũng đang đưa ra một số ý tưởng trong đó việc Valve nên cho phép các teams Trung Quốc thi đấu online tại kỳ Major sắp tới. Nhưng chắc chắn họ sẽ gặp bất lợi hơn so với đối thủ do các vấn đề liên quan đến kết nối Internet, delay trong lúc thi đấu,…
Lỡ hẹn với chức vô địch Dota 2 thế giới từ TI6 đến nay, Trung Quốc còn đang chịu ảnh hưởng tiêu cực từ coronavirus
Thay vào đó, còn rất nhiều yếu tố nên được cân nhắc. Nếu COVID-19 không sớm khả quan, các teams Trung Quốc sẽ rơi vào tình huống khó xử trong chiến dịch giành vé tới TI10.
Valve vẫn chưa thảo luận về vấn đề này và tiền lệ đã chỉ ra rằng họ không có bất cứ kế hoạch nào cụ thể ngay cả khi tình hình trở nên xấu đi.
Danh sách 8 teams tham gia StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3 - giải đấu tìm ra nhà vô địch giành tấm vé cuối cùng đến ESL One LA
StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3 sẽ được tổ chức tại Kiev, Ukraine từ 05-08/3 sắp tới. Chưa rõ Team Aster – đại diện duy nhất của Dota 2Trung Quốc – có được nước chủ nhà cho phép nhập cảnh để tham gia kỳ Minor thứ ba của mùa giải hay không.
Nên nhớ rằng đây là lần đầu tiên Team Aster góp mặt tại một kỳ Minor của mùa giải này vã không ai muốn cả họ lẫn Dota 2Trung Quốc cảm thấy hụt hẫng, nuối tiếc vì lý do khách quan.
2016 (Theo WIN.gg)
">Dota 2: Virus Corona có thể sẽ phá hỏng cả mùa giải DPC lẫn TI10
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Cứ thế, anh sống chung với những đợt chảy máu, lành rồi lại chảy máu thêm 10 năm. Đến năm 2001, khi vừa tốt nghiệp ngành Viễn thông, Học viện Bưu chính viễn thông, chuẩn bị xin việc đi làm, anh tình cờ được bác sĩ thông báo mắc Hemophilia.
Anh Quốc kể, hồi đó thấy chân không được thẳng và đau khớp nhiều nên anh đi châm cứu, nhưng rút kim rồi thì chân sưng tím mãi không khỏi nên bác sĩ chuyển anh sang Viện Huyết học - Truyền máu TƯ để xét nghiệm. Cầm tờ kết quả, bác sĩ chỉ nói duy nhất một câu,"bệnh này không chữa được". Mọi thứ như sụp đổ trước mắt chàng tân cử nhân.
Bác sĩ nói là Hemophilia nhưng ko biết bệnh gì, không nghe thông tin bao giờ, bác sĩ nói bệnh của em ko chữa được ko biết có chết hay không, hay như nào.
“Đó là lần đầu tiên tôi nghe đến bệnh Hemophiia. Do không được bác sĩ giải thích thêm nên không biết bệnh có chữa được không, có chết ngay không. Cảm giác sợ hãi xen lẫn tuyệt vọng, nhìn đâu cũng thấy bế tắc. Thời điểm đó, tôi nằm liệt 3 tháng ròng, máu chảy khắp khớp gối khiến tôi gần như không đi lại được”, anh Quốc nhớ lại.
Sức khỏe yếu cùng với việc đi lại khó khăn, anh gần như không có cơ hội việc làm. Duyên may hiếm có đưa anh gặp GS Đỗ Trung Phấn, khi đó là Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu TƯ. Anh được nhận vào làm việc tại TT Hemophilia mới thành lập.
Trong suốt năm đầu tiên, anh được điều trị miễn phí và nhận nhiệm vụ hỗ trợ các bác sĩ viết phần mềm quản lý và phân tích số liệu về tình hình người bệnh Hemophilia.
Được điều trị đầy đủ, sức khoẻ anh Quốc dần hồi phục. Nhờ được tiếp xúc thường xuyên với bác sĩ, anh Quốc có đầy đủ thông tin về bệnh máu khó đông, biết rằng bệnh tuy chưa có thuốc chữa nhưng có thể kiểm soát tốt nên từ sợ hãi, anh bình thản sống chung với bệnh.
Dù mang trong mình căn bệnh chưa có thuốc chữa nhưng anh Quốc vẫn làm việc miệt mài và sắp xếp thời gian để điều trị đều đặn |
Sau thời gian điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu TƯ, anh xin được việc và bắt đầu đi làm, nhiều khi làm việc mải miết, bị chảy máu nhưng anh vẫn cố chịu đau đớn làm nốt việc rồi mới đến bệnh viện. Cứ thế, 18 năm qua, anh kiên trì vừa làm việc vừa chữa bệnh.
Ban đầu anh làm việc đúng ngành mình học nhưng dần dần anh biết mình không thể leo cột, kéo dây cáp như những đồng nghiệp khác nên anh chuyển sang học Marketing.
"Qua thời gian, thế giới quan của mình dần thay đổi nên bản thân phải thay đổi, chấp nhận bệnh tật và tìm nghề nghiệp phù hợp với sức khoẻ của mình để mình có thời gian chăm sóc bản thân tốt hơn", anh Quốc chia sẻ.
Nhờ nỗ lực không ngừng, anh Quốc dần trở thành chuyên gia Marketing, giữ vị trí trưởng phòng tại nhiều công ty hàng đầu về thương mại điện tử, công nghệ...
Năm 2006, ở tuổi 36, anh kết hôn với bạn gái học chung lớp cấp 3, người luôn tin yêu, thấu cảm cùng anh. Cùng năm, vợ chồng anh hạnh phúc đón con gái đầu lòng và sau đó có thêm bé trai kháu khỉnh. Điều đó nghe có vẻ bình dị với người bình thường nhưng thực sự là mơ ước đối với các bệnh nhân Hemophilia.
Nhớ lại những ngày đầu khi Trung tâm Hemophilia mới thành lập, anh Quốc cho biết, khi đó thiếu thuốc điều trị, không có BHYT, bệnh nhân điều trị rất tốn kém và phải nằm ghép 4-5 người/giường.
“Nhiều khi bệnh nhân phải nằm đất nhưng chỉ cần được truyền huyết tương hay tủa để giảm cơn đau, nằm đâu không quan trọng. Ngày đó lương cử nhân mới ra trường chỉ 600 nghìn đồng/tháng nhưng mỗi lần vào viện mất 400 nghìn đồng”, anh Quốc chia sẻ.
Cũng vì chi phí điều trị quá lớn nên giai đoạn đầu những năm 2000, hầu hết bệnh nhân Hemophilia rất nặng mới được đưa đến bệnh viện, rất hiếm bệnh nhân được điều trị đầy đủ nên bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn, tỉ lệ tàn tật cao, không có cơ hội học tập, làm việc, tuổi thọ thấp.
Giờ đây khi đã có cuộc sống gần như bình thường, anh Quốc luôn nhắc nhở các con rằng: “Cuộc sống của bố bắt đầu từ bệnh viện, bố được chữa trị tại đây, có cơ hội làm việc đầu tiên cũng ở đây. Nếu như chỉ nói lời cảm ơn với các bác sĩ thì thực sự là không đủ”.
TS Mai là người đã điều trị cho anh Quốc suốt 15 năm qua |
Theo anh Quốc, với bệnh Hemophilia, chỉ cần bệnh nhân có ý thức, tuân thủ điều trị và chăm sóc bản thân thì sẽ có cuộc sống gần như bình thường. Ngoài những lúc không điều trị, cố gắng làm việc, cố gắng nuôi dạy con, cố gắng sống cho tốt để thay lời cảm ơn các bác sĩ.
"Bây giờ bệnh nhân Hemophilia đã được tiếp cận với rất nhiều thông tin, được xét nghiệm, tuyên truyền tận nhà, điều trị đã có BHYT lo nên hãy luôn lạc quan, hãy chấp nhận căn bệnh này và thay đổi cuộc sống của mình theo "tính cách" của bệnh", anh Quốc nhắn nhủ.
Hiện tại, mỗi tuần anh Quốc chỉ phải đến bệnh viện 1 lần/tuần để bổ sung yếu tố đông máu.
TS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu TƯ cho biết, Hemophilia là bệnh chảy máu di truyền gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố 8 (Hemophilia A) hoặc yếu tố 9 (Hemophilia B).
Đặc điểm nổi bật của bệnh là chảy máu khó cầm ở bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là chảy máu khớp, cơ. Chảy máu cơ khớp tái phát nhiều lần dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ.
Chảy máu ở người bệnh Hemophilia cần được điều trị bằng bổ sung các yếu tố đông máu bị thiếu hụt càng sớm càng tốt để giảm thiểu các biến chứng lâu dài như biến dạng khớp, teo cơ…
Tại Việt Nam có khoảng 30.000 người mang gen bệnh, trong đó mới có khoảng 6.200 bệnh nhân được phát hiện và điều trị.
Thúy Hạnh
- Phát hiện mắc căn bệnh chưa có thuốc chữa từ khi mới 3 tuổi, đã có giai đoạn anh phải nằm viện suốt 2 năm, chỉ còn 1% cơ hội sống nhưng cuối cùng hạnh phúc đã mỉm cười với anh.
">2 lần được chuẩn bị áo quan, chàng trai Thái Bình hồi sinh thành chuyên gia
Theo chiếc những hình ảnh tại hiện trường vụ tai nạn này cho thấy, chiếc siêu SUV Lamborghini Urus nổ lốp bánh trước, cửa hàng ghế sau biến dạng nặng. Một bên đầu xe bị vỡ do trong quá trình tai nạn xe đâm phải dải phân cách bên trên đường. Bên trong khoang lái túi khí đều bung ra. Nhiều phán đoán cho rằng, chiếc xe Urus bị xe BMW tông vào mạnh bên hông, ngay cửa phía sau xe.
Lamborghini Urus vỡ đầu sau va chạm. |
Về phần xe BMW, dàn áo phần đầu xe bị vỡ, nắp capô móp méo nặng. Hiện chưa rõ vụ tai nạn này có xảy ra thương vong nào về người hay không. Nguyên nhân vẫn đang được cơ quan điều tra làm rõ.
Xem video:
Chi Bảo (theo ATBL)
Một cụ bà 68 tuổi may mắn thoát chết sau khi bị một chiếc xe tải đâm và kéo lê khoảng 3 mét trên đường.
">Lamborghini Urus vỡ đầu, nát hông sau va chạm với xe BMW
Năm 2017, K. không may bị trượt chân ngã gây tụ máu ở lưng, từ đó đến nay K. nằm liệt giường, càng nằm vết loét càng lan rộng, hiện đã lan đến mỏm cụt.
TS.BS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cho biết, bệnh nhân K. đã được phẫu thuật nhiều lần nhưng do vết loét quá rộng lại khó cầm máu nên không nạo vét được hết tổn thương.
2 năm nay, K. phải nằm nghiêng, đến ngồi dậy cũng là công việc khó khăn đối với chàng trai trẻ. Hàng ngày, K. được bác sĩ thay băng, mỗi lần thay đau đớn đến thấu xương.
May mắn, hiện căn bệnh này đã được BHYT chi trả nên bệnh nhân chỉ mất tiền ăn uống, đi lại.
TS Mai cho biết, K. chỉ là một trong hơn 6.200 bệnh nhân Hemophilia đã được phát hiện điều trị trên cả nước, trong đó riêng tại Viện Huyết học – Truyền máu TƯ đang quản lý gần 2.000 bệnh nhân. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn 40% bệnh nhân chưa được chẩn đoán trong cộng đồng và hơn 30.000 người mang gen bệnh.
Theo TS Mai, Hemophilia là bệnh chảy máu di truyền gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố đông máu số 8 (Hemophilia A) hoặc số 9 (Hemophilia B).
Bệnh mang tính di truyền lặn, có trên nhiễm sắc thể X, do đó tỉ lệ mắc bệnh nhiều hơn ở nam giới (hễ mang gen bệnh là biểu hiện ra ngoài), còn phụ nữ thường xuất hiện dưới dạng mang gen bệnh (không có triệu chứng ra bên ngoài).
Đặc điểm nổi bật của bệnh là chảy máu khó cầm ở bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là chảy máu khớp, cơ. Chảy máu cơ khớp tái phát nhiều lần dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ. Thống kê cho thấy, trên 80% bệnh nhân Hemophilia ở Việt Nam gặp vấn đề về vận động do chảy máu khớp, cơ, một số ít trường hợp chảy máu trong não.
Đến nay, bệnh máu khó đông vẫn chưa có thuốc chữa. Chảy máu ở người bệnh hemophilia cần được điều trị bằng cách bổ sung các yếu tố đông máu bị thiếu hụt càng sớm càng tốt để giảm thiểu các biến chứng lâu dài như biến dạng khớp, teo cơ…
TS Mai cho biết, với những bệnh nhân Hemophilia, trung bình mỗi năm chảy máu 40 lần, mỗi lần điều trị ngắn thì 1-2 ngày cầm máu nhưng có bệnh nhân nằm viện cả tháng.
Khi bị chảy máu, bệnh nhân sẽ được tiêm chế phẩm máu chứa yếu tố đông máu, mỗi mũi 100 triệu đồng, cách 2 tiếng lại tiêm 1 mũi.
“Do đó, đây là một trong những bệnh lý điều trị tốn kém nhất hiện nay, nếu không có BHYT, trung bình 400 triệu/ngày, nếu nằm lâu và kèm biến chứng, bệnh nhân có thể tốn 1-2 tỉ đồng/đợt điều trị. Đặc biệt, có khoảng 10-30% bị kháng các yếu tố đông máu, khi đó phải dùng tăng liều hoặc dùng loại khác, chi phí rất cao”, TS Mai thông tin.
Bệnh nhân Hemophilia nếu không được điều trị sẽ khó sống quá 13 tuổi, nhưng nếu được điều trị đều đặn, có thể có cuộc sống như người bình thường. Bệnh nhân cao tuổi nhất đang điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu TƯ đã 78 tuổi.
Do thường xuyên phải đi viện nên cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia bị ảnh hưởng rất nhiều: Khoảng 37% phải sống phụ thuộc gia đình, 34% trong độ tuổi lao động nhưng thất nghiệp và 9% không biết chữ...
Thúy Hạnh
- Những đứa trẻ sinh ra với hình dáng hoàn toàn bình thường nhưng lớn lên thường xuyên chảy máu, đau đớn vật vã, cuộc đời gắn chặt với bệnh viện.
">Chàng trai 21 tuổi thối nửa người do căn bệnh chưa có thuốc chữa
友情链接