Nhận định, soi kèo Skovde AIK vs Helsingborgs, 21h00 ngày 11/11
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- - Trả lời VietNamNet về việc nhiều học sinh học lớp chuyên xã hội của trường đạt điểm rất cao các môn tự nhiên, ông Nguyễn Bình Long, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Sơn La, đại diện nhà trường cho biết đây là kết quả của các em, nhà trường không có nhận xét gì.
Ông Long cho biết, về điểm đầu vào của các em lớp chuyên Sử và Địa của Trường THPT Chuyên Sơn La thường thấp hơn các lớp chuyên khác.
Trước những thắc mắc về điểm thi thử của một số trường hợp điểm cao thấp hơn rất nhiều so với điểm thi thật, vị hiệu phó cho biết ban đầu trường dự kiến có 3 lần thi thử nhưng cuối cùng chỉ tổ chức được 1 lần. Chính vì chỉ thi trong 1 lần nên nhiều em làm sai quy định như tô sai mã để, tô bằng bút mực... sau đó trường vẫn chấm bằng máy chứ không chấm tay để các em hiểu rằng khi đi thi thật các em cũng được chấm đúng như thế.
Trường THPT Chuyên Sơn La “Thậm chí, khi đó có nhiều em 0 điểm nhưng nhà trường chỉ đạo không chấm lại bằng tay để các em biết là thi thật cũng chấm như thế”.
Đại diện trường cũng cho biết đề thi thử của trường bám sát đề minh hoạ của Bộ GD-ĐT và điểm số của các em nhìn chung đều thấp cả.
Còn về trường hợp một thí sinh thi thử 1,2 điểm môn tiếng Anh nhưng thi thật đạt 9,8 điểm môn này, thầy giáo giải thích em học sinh không đăng ký khối nào có môn tiếng Anh. Hiện tại, em đăng ký xét tuyển 2 tổ hợp: Văn, Sử, Địa và Toán, Văn, Sử.
Về những phản ánh của học sinh trong trường cho biết có hiện tượng giám thị ném bài cho thí sinh tại điểm thi Trường THPT Chuyên Sơn La, trong đó có một trường hợp xảy ra ở môn thi tiếng Anh phòng thi 67, ông Long cho biết theo báo cáo sau khi kết thúc kỳ thi thì tại điểm thi của trường không có trường hợp nào bị lập biên bản vi phạm quy chế thi, kỳ thi diễn ra nghiêm túc.
Chủ tịch hội đồng thi Trường THPT Chuyên Sơn La là ông Nguyễn Văn Lam, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Thảo Nguyên, Mộc Châu, Sơn La. Trường ĐH Thủ đô là đơn vị về phối hợp coi thi tại trường.
Có mặt tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng nay 20/7, ông Lò Thanh Sơn – giáo viên chủ nhiệm lớp 12 chuyên văn mà em Trần Ngọc Diệp theo học, cho biết nguyện vọng 1 của em Diệp là ngành Nghiệp vụ cảnh sát, Học viện Cảnh sát nhân dân với tổ hợp C03 (Toán Văn Sử).
Ông Sơn chia sẻ, em Diệp không nằm trong đội tuyển học sinh giỏi môn nào. Môn tiếng Anh của em đạt 8,2 điểm tổng kết; môn Văn đạt 7,6. “Cô giáo môn Văn của lớp chấm điểm khá ‘rắn’. Và điểm số của các em ở lớp phản ánh đúng học lực thực của các em” – thầy giáo này cho hay.
Nói về việc một thí sinh học lớp chuyên Văn nhưng đạt 2 điểm 10 môn tiếng Anh và Lịch sử, ông Sơn cho rằng vẫn có những trường hợp này xảy ra. Chẳng hạn năm ngoái có một học sinh chuyên Lý của trường năm ngoái nhưng đạt thủ khoa khối B Học viện Quân Y.
“Điểm thi thử của em không thuộc diện thấp nhất lớp, mà trong diện trung bình khá, còn có những bạn khác thấp hơn”.
Ông Sơn cho rằng điểm thi thật các em cao hơn điểm thi thử có thể là do các em đã có thời gian ôn luyện thêm và khắc phục những điểm yếu của mình.
“Mặc dù dư luận nói nhiều điều không hay nhưng tôi vẫn tin tưởng vào học sinh của mình. Tôi mong lãnh đạo Bộ rà soát và sớm có kết quả để những em đạt kết quả bằng thực lực của mình không bị ảnh hưởng”.
Ông Sơn cho biết, trong lớp chuyên Văn có khoảng hơn 10 em đạt điểm từ 25 trở lên cho 3 môn thi. Theo nguyện vọng của các em, có khoảng 4-5 em đăng ký vào các ngành An ninh và đều là nữ. Ông Sơn không bất ngờ trước thông tin những học sinh lớp chuyên Văn của mình đạt điểm cao, mà tin tưởng hoàn toàn vào khả năng của các em.
Ngoài ra, thầy chủ nhiệm này cũng cho rằng, bài thi trắc nghiệm vẫn có sự may mắn trong đó.
Ông khẳng định trong lớp 12 văn không có con lãnh đạo cấp tỉnh, huyện nào.
Ngày 19/7, chia sẻ với VietNamNet, một số học sinh và phụ huynh có con tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2018 năm nay tỏ ra rất bức xúc trước điểm số của nhiều bạn cùng trường các em cao một cách bất thường.
Em cho biết, trường rất “tạo điều kiện” cho học sinh. “Hiển nhiên các bạn học lớp chuyên tự nhiên sẽ đăng ký khối tự nhiên và bạn nào học lớp chuyên xã hội sẽ đăng ký xét tuyển khối xã hội. Nếu bọn em đăng ký khối tự nhiên thì những môn xã hội, thậm chí đến lớp bọn em không phải học. Giờ kiểm tra giáo viên sẽ cho đề rất dễ và cho mở sách giáo khoa ra làm. Thời gian trên lớp, bọn em được mang đề các môn thi đại học ra để giải. Vì thế, hầu hết học sinh chuyên Sơn La đều có hiện tượng học lệch. Bọn em chỉ giỏi các môn mình thi đại học thôi, còn các môn khác thì chỉ vừa đủ biết, chứ đi thi không thể đạt trên 9 điểm những môn không học chuyên trong khi đề thi năm nay quá khó”.
Linh Chi (tên học sinh đã được thay đổi) cho biết Trường THPT Chuyên Sơn La nhiều năm có các thí sinh đạt điểm cao, là thủ khoa các trường trên cả nước. Nhưng chưa bao giờ những thí sinh đạt điểm cao chót vót các môn khoa học tự nhiên lại là học sinh ở các lớp chuyên xã hội nhiều như năm nay và điểm môn tự nhiên của những bạn này còn cao hơn nhiều học sinh học chuyên môn đó.
“Ở lớp em có bạn đạt giải học sinh giỏi quốc gia môn chuyên, nhiều bạn đạt giải cấp tỉnh mà cao nhất chỉ đạt hơn 8 điểm. Bản thân em nằm trong đội tuyển học sinh giỏi từ năm lớp 8 cũng chỉ đạt gần 8 điểm môn chuyên. Trong khi nhiều bạn ở các lớp chuyên xã hội lại đạt 9-9,5 điểm các môn khoa học tự nhiên. Đó là điều mà bọn em thấy không thể tin được”.
Linh Chi cho biết, các em còn nhẩm tính được khá nhiều trường hợp khác bất thường khá rõ.
Ngoài ra, em còn chia sẻ về một trường hợp thủ khoa khối B cả nước nhưng học rất kém và học ở một trường xếp cuối bảng trong khu vực thành phố Sơn La.
“Những bạn này chỉ đạt điểm cao các môn xét tuyển đại học, những môn khác điểm bình thường nên không nằm trong danh sách thủ khoa và không bị dư luận chú ý”.
Nữ sinh này chia sẻ, hiện tại cả lớp em đều rất “bức xúc” trước hiện tượng này, thậm chí một số giáo viên cũng bất bình.
Nói về công tác coi thi, theo Chi quan sát ở phòng thi của em, công tác coi thi được làm chặt. Phòng thi của em đa số các em học cùng Trường THPT Chuyên Sơn La, vào phòng là tập trung làm bài. Các phòng cũng có bố trí camera.
Ngược lại, một nữ sinh khác chia sẻ, chính mắt em quan sát trong phòng thi môn tiếng Anh của em, giám thị đã làm sai quy chế. Em cũng cho biết, bạn bè em cũng có chia sẻ về hiện tượng này ở các phòng thi khác. “Theo bọn em nhẩm tính, có khoảng 9-10 bạn được ném bài. Còn điểm thi bất thường thì khoảng 30-40 trường hợp”.
Có 2 điểm bất thường khác mà nữ sinh này cũng nêu ra trong sự việc. “Thứ nhất là sau khi có những thông tin so sánh điểm thi thử và thi thật của những thí sinh này, toàn bộ file điểm thi thử trên website của trường đã bị xoá. Thứ hai là ở trang web tra điểm thi, ban đầu có cả thông tin họ tên thí sinh, nhưng sau đó thông tin này không còn nữa, chỉ có số báo danh”.
Nói về điểm thi thử được đăng trên website của Trường THPT Sơn La, nữ sinh này cho biết, kỳ thi được tổ chức vào khoảng tháng 3. “Đề thi khó so với bọn em nhưng không khó bằng đề thi thật. Điểm thi thử đó là điểm thực chất. Riêng môn Văn, em thấy các cô của trường chấm chặt hơn thi thật nên có thể điểm thi thật cao hơn. Còn đề Toán, tiếng Anh thì chắc chắn không khó bằng thi thật năm nay”.
Nguyễn Thảo
Thông tin mới nhất về thẩm định điểm thi cao bất thường ở Sơn La
Ông Mai Văn Trinh cho biết, tổ công tác của Bộ GD-ĐT đã làm việc kéo dài xuyên đêm, nhóm cuối cùng làm việc đến 4h sáng nay.
" alt="Sơn La: Học sinh chuyên Văn, Sử đạt điểm cao vót môn tự nhiên, nhà trường nói gì?" /> Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã tặng quà tri ân các nhạc sĩ, cố nhạc sĩ Trong năm 2022, VCPMC thực hiện phân phối 4 kỳ cho các chủ sở hữu quyền tác giả âm nhạc, với tổng số tiền đạt trên 250 tỷ đồng (chưa trừ thuế), tăng 51% so với năm trước, là số tiền phân phối cao nhất từ trước đến nay, góp phần giải quyết đáng kể khó khăn của các tác giả thành viên trong thời gian ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, năm 2022, đơn vị đã tập trung hỗ trợ, tư vấn pháp lý cho thành viên nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Trong số 30 vụ kiện xâm phạm quyền tác giả, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, tranh chấp hợp đồng mà trung tâm tiến hành, hiện đã giải quyết 14 vụ, một số vụ đang được tích cực thu thập, hoàn thiện hồ sơ để khởi kiện.
Hiện nay, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác với 86 tổ chức quản lý tập thể quyền, với phạm vi điều chỉnh ở 154 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, góp phần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các tác giả âm nhạc Việt Nam và quốc tế.
Tuy nhiên, theo nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, công tác bảo vệ quyền tác giả âm nhạc của trung tâm vẫn gặp khó khăn do nhiều chương trình biểu diễn, đơn vị kinh doanh né tránh để không trả tiền bản quyền. Nhờ việc đầu tư tăng cường nhân sự, các biện pháp kỹ thuật, công nghệ, xử lý dữ liệu, thu thập bằng chứng, xử lý vi phạm và làm việc với các đối tác trong nước và quốc tế, nên VCPMC đã khắc phục được nhiều khó khăn, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của tác giả âm nhạc.
Nhân dịp tổng kết, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã tặng quà tri ân các nhạc sĩ, cố nhạc sĩ thành viên và tặng Giấy khen cho các tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ tại VCPMC.
" alt="250 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc được chia cho các nhạc sĩ năm 2022" />- - Còn một tuần nữa, thí sinh (TS) sẽ kết thúc việc nộp hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT)ĐH, CĐ 2013 tại các trường THPT. Ghi nhận ban đầu, năm nay thí vẫn chuộng khối ngànhKinh tế, Y dược. Lượng hồ sơ ĐKDT khối ngành Văn hóa xã hội chỉ đếm trên đầu ngóntay...
Các tin liên quan Bộ Giáo dục 'bật mí' đề thi tuyển sinh 2013
Điểm mới trong tuyển sinh Quân đội
Thông tin mới nhất về tuyển sinh 2013
Nhiều điểm mới trong tuyển sinh ngành công an
Thí sinh nộp hồ sơ tại Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT ở TPHCM Tại Cơ quan Bộ GD-ĐT ở TP.HCM, tính đến ngày 5/4 đã thu nhận được khoảng 2.000 hồsơ. Tại Sở GD-ĐT TP.HCM, có khoảng 3.000 hồ sơ ĐKDT.
Theo nhận định ban đầu của các chuyên gia tuyển sinh, số lượng TS nộp hồ sơ vàokhối ngành Kinh tế không giảm so với mọi năm. Mặc dù Bộ GD-ĐT chủ trương cắt giảm chỉtiêu khối ngành Kinh tế, thế nhưng sự giảm nhiệt này không không đáng kể. Thậm chí TSvẫn đổ xô đăng kí...
Cụ thể, lượng hồ sơ nộp vào Trường ĐH Kinh tế TP.HCM hơn 200 bộ, ĐH Tài ChínhMarketing TP.HCM gần 200 bộ, ĐH Ngân Hàng 80 bộ...
Đại diện Phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Đồng Nai) cho biết:“đến hếtngày 4/4, phòng đã thu nhận được 600 hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ của thí sinh tự dotrong toàn tỉnh. Đa số thí sinh đăng ký dự thi là khối ngành Kinh tế, Y dược và Kỹthuật.”
Khối trường Y Dược cũng được thí sinh nhắm đến như Trường ĐH Y khoa Phạm NgọcThạch (hơn 200 hồ sơ), ĐH Y Dược TP.HCM (100 hồ sơ).
Cũng theo phân tích của một số chuyên gia, năm nay một số TS cũng biết lượng sứcmình để đăng ký vào các trường ĐH vừa sức. Những trường được TS lựa chọn nhiều gồm:ĐH Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, ĐH mở TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Công nghiệpTP.HCM...
Khối C lèo tèo
Hiệu trưởng Trường THPT Marice Curie (quận 3, TP.HCM) - Trần Thanh Vân chobiết, số học sinh của trường ĐKDT khối C chỉ đếm trên đầu ngón tay. Học sinh chủ yếunộp hồ sơ vào khối thi A, A1, và khối B.
Ông Đinh Ninh Hòa, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp) thôngtin, lượng hồ sơ ĐKDT khối A, B chiếm tỉ lệ 60% học sinh toàn trường.
"Có sự thay đổi lớn trong việc đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay khi các em chọn thivào những trường có khả năng đậu cao" - lời thầy Hòa. Các em có xu hướng “né” trườngtốp trên và chọn trường vừa sức. Riêng khối C trường chỉ nhận được khoản 30 hồ sơ/700học sinh THPT khối 12.
Tính đến hết ngày 4/4, lượt hồ sơ ĐKDT khối C vào Trường ĐH Khoa học Xã hội vàNhân văn TP.HCM thì thí sinh đăng ký chỉ có 30 hồ sơ. Còn một số trường ĐH, CĐ kháccó đào tạo khối C thì lượng hồ sơ tính trên đầu ngón tay.
" alt="Thi ĐH, khối ngành Kinh tế vẫn 'nóng'" /> Ảnh minh họa: Anh Hào. Bên cạnh đó, nhiều giải pháp công nghệ, kết quả nghiên cứu khác về ứng dụng AI trong lĩnh vực y tế cũng được chia sẻ, trình bày tại hội thảo như: Xu hướng phát triển và ứng dụng trong phát hiện tổn thương gan từ ảnh chụp cắt lớp vi tính; Tầm soát bệnh glôcôm bằng chụp ảnh màu gai thị với phần mềm trí tuệ nhân tạo EyeDr; Ứng dụng AI trong chẩn đoán sàng lọc ung thư: Hiện thực hóa mô hình tại Việt Nam; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phòng chống dịch Covid-19; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán các chấn thương khớp gối; Phân tích hình ảnh tế bào máu trong chẩn đoán sốt rét.
Với việc tổ chức hội thảo lần này, CESTI bày tỏ mong muốn tiếp tục là cầu nối để các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà đầu tư và các đơn vị y tế sẽ có thêm cơ hội hợp tác, phát triển giải pháp công nghệ để triển khai ứng dụng vào thực tiễn, qua đó hỗ trợ tốt cho công tác chăm sóc sức khỏe, mang lại chất lượng sống cao hơn cho người dân.
Anh Hào
" alt="Giới thiệu hàng loạt giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y tế" />- Trường CĐ Giao thông vận tảimiền Trung vừa thông báo điểm chuẩn NV1 và xét tuyển NV2 cho hệ CĐ chuyênnghiệp.
Theo đó, với NV1, điểm thi Đại học, Cao đẳng khối A, A1 năm 2012 cho cả 3 chuyênngành (xây dựng cầu đường bộ, cơ khí sửa chữa ôtô máy xây dựng, kế toán doanhnghiệp) là 10 điểm. Điểm thi Đại học, Cao đẳng khối D1,2,3,4 năm 2012 cho chuyênngành kế toán doanh nghiệp là 10.5 điểm.Điểm chuẩn trên tính cả điểm ưu tiên đốitượng và khu vực.
Nhà trường đồng thời cho biết sẽ xét tuyển 500 sinh viên NV2, dành cho các thísinh dự thi Đại học hoặc Cao đẳng (Khối A, A1, D1,2,3,4) năm 2012 có điểm thiđạt điểm sàn Cao đẳng trở lên. Cụ thể:
" alt="CĐ GTVT miền Trung xét tuyển 500 chỉ tiêu NV2" /> - Sáng 28/10 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đến dự Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương.
Cùng dự buổi lễ có các ông: Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư; Phạm Gia Khiêm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam; Nguyễn Khắc Định, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng; các Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương; toàn thể lãnh đạo và cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương qua các thời kỳ.
Thay mặt các thế hệ lãnh đạo và cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung ôn lại quá trình trưởng thành và phát triển của Ban Đối ngoại Trung ương qua các thời kỳ.
Cách đây 75 năm, ngày 1/11/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra nghị quyết thành lập Phòng Lào - Miên Trung ương, tổ chức tiền thân của Ban Đối ngoại Trung ương ngày nay, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Trung ương Đảng, chuyên trách về đối ngoại của Đảng và hợp tác với cách mạng hai nước Lào và Campuchia.
Trải qua 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Ban Đối ngoại Trung ương đã luôn nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, các thế hệ lãnh đạo và cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương các thời kỳ, trong đó có các ông: Nguyễn Chí Thanh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng, Ung Văn Khiêm, Xuân Thủy… đã tiếp nối nhau viết lên những trang sử vẻ vang của Ban Đối ngoại Trung ương, thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử của cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc và công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Trong đó, nổi bật là Ban Đối ngoại Trung ương đã cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các cơ quan liên quan tham mưu cho Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong xây dựng đường lối đối ngoại qua các nhiệm kỳ Đại hội của Đảng, tham mưu xây dựng nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng về đối ngoại.
Đồng thời, triển khai hiệu quả đường lối đối ngoại với các đối tác lớn, quan trọng, các chính đảng; chỉ đạo, hướng dẫn triển khai hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân.
Công tác đối ngoại Đảng đã trở thành một trong ba trụ cột quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại của Việt Nam, đóng vai trò nòng cốt trong bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan hệ với 253 chính đảng ở 115 quốc gia, trong đó có hơn 100 đảng cầm quyền hoặc tham gia liên minh cầm quyền. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức nhân dân đã phát triển quan hệ với khoảng 1.200 tổ chức nhân dân và các đối tác nước ngoài khác.
Những đóng góp, cống hiến của Ban ngoại Trung ương đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng những phần thưởng cao quý như Huân chương Hồ Chí Minh (2019), Huân chương Sao vàng (2003) và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong suốt 75 năm qua, đối ngoại Đảng gắn với công tác của Ban Đối ngoại Trung ương, luôn đóng vai trò nòng cốt trong định hướng chiến lược chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng ta, huy động mạnh mẽ, có hiệu quả sức mạnh dân tộc, sức mạnh quốc tế, sự ủng hộ, giúp đỡ của của nhân dân tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới, tạo nguồn lực to lớn góp phần đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên nhiều kỳ tích.
Nêu lại những thành quả quan trọng trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc ta trong suốt chiều dài 79 năm lịch sử cách mạng và gần 40 năm đổi mới, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp của Đảng ta qua các thời kỳ lịch sử, trong đó có vai trò, đóng góp quan trọng của công tác đối ngoại Đảng mà Ban Đối ngoại Trung ương làm nòng cốt.
Các thế hệ lãnh đạo, cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương đã làm tốt công tác phối hợp, theo dõi tình hình quốc tế, kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước hoạch định chủ trương, đường lối đối ngoại, góp phần quan trọng tạo thế chủ động chiến lược, củng cố cục diện đối ngoại thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ban Đối ngoại Trung ương đã tiếp tục đổi mới trong công tác tham mưu về định hướng, chủ trương lớn thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng; đưa công tác quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại ngày càng đi vào nền nếp, chuyên nghiệp, hiệu quả.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Tô Lâm nhiệt liệt biểu dương và chúc mừng những thành tích mà các thế hệ lãnh đạo, cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương đã bền bỉ, nỗ lực phấn đấu trong suốt 75 năm qua.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, đem đến nhiều thời cơ, thuận lợi mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức. Tình hình trên đặt ra nhiều yêu cầu mới, rất cao đối với hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, cũng là nhiệm vụ vinh quang của Ban Đối ngoại Trung ương.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị trong thời gian tới, Ban Đối ngoại Trung ương cần quan tâm, tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ chiến lược, cụ thể là: tiếp tục làm tốt công tác nghiên cứu, tham mưu, hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, góp phần thực hiện thắng lợi hai mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại của Đảng trong toàn hệ thống chính trị, phát huy cao nhất mối quan hệ biện chứng giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, đề cao vai trò định hướng, dẫn dắt của đối ngoại Đảng vì mục tiêu cao nhất, đó là bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia, dân tộc, vì ấm no, hạnh phúc của Nhân dân.
Đối ngoại cần tiếp tục đóng góp tích cực cho phong trào cách mạng thế giới, cho hòa bình, ổn định của khu vực và toàn cầu, tham gia giải quyết các vấn đề chung của thế giới; giương cao ngọn cờ hòa bình, chính nghĩa, tạo nguồn cảm hứng khơi dậy khát vọng phát triển phồn vinh, hạnh phúc trên toàn thế giới.
Tổng Bí thư nhấn mạnh đối ngoại cần kết hợp với quốc phòng, an ninh, duy trì môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước và bảo vệ vững chắc tổ quốc từ sớm, từ xa; kết hợp đa tầng sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, gắn kết chặt chẽ đối ngoại với lòng dân, gắn kết đất nước với thế giới, dân tộc với thời đại, chủ động, tạo thế và lực mới, tạo dựng môi trường quốc tế có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Ban Đối ngoại Trung ương cần tiếp tục chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, chuyên môn tốt, luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích của Nhân dân lên trên hết, trước hết.
Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ tin tưởng, với bề dày truyền thống 75 năm phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, Ban Đối ngoại Trung ương sẽ tiếp tục hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII, hướng tới Đại hội XIV của Đảng, đóng góp xứng đáng và hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước.
Ông Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương cảm ơn sự quan tâm sâu sắc của Tổng Bí thư và các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đối với công tác đối ngoại nói chung, công tác đối ngoại Đảng nói riêng; khẳng định đây là nguồn động viên to lớn đối với tập thể lãnh đạo, cán bộ và người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, ông Lê Hoài Trung khẳng định các thế hệ cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương sẽ tiếp nối truyền thống 75 năm qua, nỗ lực không ngừng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, viết tiếp những trang sử vẻ vang của Ban Đối ngoại Trung ương và công tác đối ngoại Đảng.
Một số hình ảnh tại Lễ kỷ niệm:
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-du-le-ky-niem-75-nam-ngay-truyen-thong-ban-doi-ngoai-trung-uong-post1131444.vov
" alt="Tổng Bí thư dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương" />
- ·Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- ·Quốc hội tạo mọi điều kiện để TP.HCM phát triển trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Trung ương Đảng giới thiệu nhân sự quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIV
- ·Ngắm những bộ tóc cả chục năm không cắt
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- ·Thí sinh chuộng ngành công an, rời thương mại
- ·Lưu Quang Vũ: Nghệ sĩ lớn tiên phong trong công cuộc đổi mới đất nước
- ·Bạc mặt 'chạy sô' thi thử đại học
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Hơn 1.000 đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc MTTQ lần thứ X
ông Jinwoo Song, Tổng Giám đốc của Baemin Việt Nam nếu 3 yếu tố tạo nên tiềm năng của thị trường giao đồ ăn Theo ông Jinwoo Song, Tổng Giám đốc của Baemin Việt Nam, có 3 yếu tố tạo nên sự phát triển của thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam đó là sự sẵn sàng của khách hàng; nền tảng cơ sở vật chất và công nghệ.
“Tôi nhận thấy thị trường và người tiêu dùng Việt Nam có độ sẵn sàng cao, họ bắt kịp xu hướng nhanh và sử dụng thành thạo công nghệ. Họ cởi mở với các nền văn hóa mới và luôn thúc đẩy để doanh nghiệp phải đầu tư phát triển các tính năng mới”, ông Jinwoo Song nói.
Về nền tảng cơ sở vật chất, lãnh đạo Baemin cho rằng, các ngân hàng số và nền tảng thanh toán trực tuyến, các ứng dụng có thể phục vụ khách hàng nhanh, tiện lợi hơn. Trong khi đó, lực lượng kỹ sư công nghệ tại Việt Nam đang được gia tăng đáng kể với trình độ tay nghề cao, càng giúp thị trường Việt Nam trở nên tiềm năng.
Dẫu vậy, vị này cũng nêu ra thách thức lớn nhất hiện nay đối với thị trường giao đồ ăn trực tuyến đó là sự phát triển bền vững khi thị trường hiện nay được thúc đẩy chủ yếu bởi sự cạnh tranh mã khuyến mãi khốc liệt giữa các ứng dụng công nghệ.
Theo đó, việc đầu tư vào mã khuyến mãi giúp các ứng dụng nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường, có lượng người sử dụng đông đảo hơn. Nhưng điểm bất cập của việc chú trọng vào mã khuyến mãi là tạo nên một hướng đi chiếm lĩnh thị trường không bền vững và gây nên sự mất cân bằng cho thị trường mục tiêu.
“Ứng dụng nào có nhiều ưu đãi sẽ giữ chân được người dùng. Tuy nhiên nếu người dùng gắn với ứng dụng nào chỉ vì có khuyến mãi tốt, thì họ sẽ quay lưng khi khuyến mãi không còn”, ông Jinwoo Song nói.
Trong bối cảnh thị trường giao đồ ăn trực tuyến đang phát triển không ngừng, việc hướng đến nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững là điều vô cùng cần thiết. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cần sự tạo điều kiện từ các cơ quan quản lý nhà nước và sự nỗ lực phát triển của mỗi doanh nghiệp TMĐT.
Về khía cạnh này, Tổng Giám đốc Baemin cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý phù hợp với bối cảnh thực tế. Ngoài ra, việc quy định đầu mối tập trung (cơ quan chức năng chuyên trách) cho vấn đề hoạt động với nhiều bên liên quan như đối tác nhà hàng và đối tác tài xế cũng là yếu tố cần thiết với các ứng dụng.
“Đối với các doanh nghiệp TMĐT, yếu tố cốt lõi để nâng cao năng lực cạnh tranh là tập trung vào trải nghiệm của người dùng khi họ sử dụng ứng dụng, thỏa mãn nhu cầu của họ và giữ chân được người dùng ở lại với ứng dụng. Với bản chất hoạt động trong nền kinh tế số, các ứng dụng cần tận dụng và nâng cao các kỹ thuật khoa học công nghệ cao để mang đến cho người dùng trải nghiệm tốt nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp TMĐT cần có trách nhiệm xã hội và hướng đến phát triển bền vững”, ông Jinwoo Song cho biết thêm.
" alt="đầu tư nhiều vào khuyến mãi, app giao đồ ăn đối mặt 'thách thức' không bền vững" />FPT Cloud đề cao việc sử dụng dữ liệu tại Việt Nam, với những công nghệ tiên tiến, ứng dụng trí tuệ nhân tạo thông minh. (Ảnh minh họa) FPT Cloud cũng như các nhà cung cấp điện toán đám mây tại Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn để đẩy mạnh khai phá thị trường trong nước, đóng góp vào mục tiêu xây dựng hạ tầng số Việt Nam vững mạnh, do Việt Nam làm chủ. Hiện FPT Cloud đã đạt được các chứng chỉ bảo mật và an toàn thông tin như ISO 27017, ISO 9001, Uptime Tier 3, PCI-DSS. Đồng thời, FPT Cloud là nền tảng đáp ứng bộ tiêu chí kỹ thuật an toàn thông tin cho hạ tầng điện toán đám mây, cung cấp cho Chính phủ điện tử; đáp ứng quy trình thẩm định khắt khe của Bộ TT&TT.
Là nền tảng Cloud được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu môi trường kinh doanh có những đặc thù riêng tại Việt Nam, FPT Cloud đề cao việc sử dụng dữ liệu tại Việt Nam, với những công nghệ tiên tiến, ứng dụng trí tuệ nhân tạo thông minh để tạo ra sự khác biệt cho các doanh nghiệp Việt.
Bên cạnh hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ đa dạng trên các model IaaS, PaaS và SaaS, FPT Cloud cũng hướng tới là một nhà cung cấp dịch vụ Multi-cloud Provider thông qua quá trình hợp tác chiến lược với nhiều nhà cung cấp điện toán đám mây lớn trên thế giới như Microsoft Azure, Google Cloud Platform... giúp doanh nghiệp có những sự lựa chọn phù hợp nhất cho các mục tiêu chuyển đổi số của mình.
FPT Cloud đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tăng trưởng với tốc độ 400%/năm và luôn duy trì mức tăng trưởng cao, trở thành đối tác tin cậy của hơn 2.400 doanh nghiệp. Trong đó, hơn 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, thuộc top VNR500 có thể kể đến như: Đất Xanh Group, Ngân hàng thế giới World Bank, chuỗi 600 nhà thuốc Long Châu,…
Điện toán đám mây được coi là trọng tâm của chiến lược hạ tầng số, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế số quốc gia. Các dịch vụ Cloud góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi với các lợi thế về sự linh hoạt, tốc độ và sáng tạo, giải quyết được những thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp như thiếu hụt nguồn kỹ sư IT chất lượng cao, tối ưu nguồn vốn đầu tư, đơn giản hóa quy trình vận hành và quản trị dữ liệu,… góp phần gia tăng giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam, xác lập vị thế Việt Nam trên “bản đồ công nghệ số” của thế giới.
" alt="Nền tảng đám mây Make in Vietnam tạo động lực phát triển kinh tế số" />Tham gia giải thưởng EduTech Award 2022, mobiEdu được hội đồng đánh giá cao với những lợi ích, tính năng vượt trội. mobiEdu đóng vai trò “người đồng hành” thân thiết cùng ngành giáo dục, giáo viên và người học, hướng đến nâng cao tri thức, nâng tầm nguồn nhân lực Việt. Với hơn 450.000 học viên, hơn 55.000 nhà trường/doanh nghiệp cùng hơn 1.000 khóa học, hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đã góp phần số hóa việc kết nối người học, người giảng dạy, người quản lý và các nhà cung cấp nội dung.
Hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đem tới bộ giải pháp chuyển đổi số giáo dục ưu việt, bao gồm: các giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp; hệ thống nội dung học tập phong phú cho người học; hệ thống ôn luyện, thi cử.
Giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp của mobiEdu hỗ trợ nhà trường/doanh nghiệp trong tất cả nghiệp vụ chuyên môn và quản lí. mobiEdu mang đến đa dạng giải pháp như: giải pháp xây dựng trường học trực tuyến mSchool số hóa và tối ưu toàn bộ các nghiệp vụ quản lí, nghiệp vụ giảng dạy; lớp học ảo mobiEdu eClass giúp nhà trường và doanh nghiệp “gỡ rối” các vấn đề về tổ chức họp/ giảng dạy đơn giản; sổ liên lạc điện tử mobiEdu SLL giúp thông tin được trao đổi xuyên suốt và khoa học... Ngoài ra, các giải pháp ôn luyện, thi thử hỗ trợ học sinh luyện tập và trau dồi kinh nghiệm trước các kì thi quan trọng.
Với mục đích lấy người học làm trung tâm, mobiEdu có hệ thống nội dung học tập đồ sộ với các khóa học online, các ứng dụng học tập đa dạng nội dung (từ kĩ năng mềm đến kiến thức chuyên ngành); đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập và trau dồi kiến thức của mọi đối tượng: trẻ nhỏ, học sinh phổ thông, sinh viên, người đi làm…
Bên cạnh đó, hệ thống ôn luyện, thi cử với cổng thi mobiEdu, các chuyên trang ôn luyện cung cấp cho học viên những công cụ hiệu quả để ôn thi và tra cứu thông tin. Chuyên trang thi đại học https://daihoc.mobiedu.vn được ví như “trang Wiki” đại học - nơi học sinh cả nước có thể tìm hiểu tất cả thông tin về gần 200 trường đại học.
Ngoài ra, chuyên trang ôn luyện IELTS và TOIEC phù hợp cho học viên muốn trau dồi và thi chứng chỉ tiếng Anh; ghi dấu với nội dung được mua bản quyền từ nước ngoài, đội ngũ giảng viên chất lượng cùng công nghệ “adaptive learning - học tập thích ứng” hiện đại.
Với nhiều tính năng nổi bật, thân thiện và tiện lợi cho người dùng, mobiEdu từng được vinh danh, đoạt giải Vàng Stevie Awards 2021, giải Sao Khuê 2021, danh hiệu Thương hiệu Quốc gia 2022…
Giải thưởng “Công nghệ Giáo dục” (EduTech Awards) là một hoạt động trong khuôn khổ “Diễn đàn giáo dục và triển lãm học đường 4.0” (EDU4.0). Chương trình nhằm tìm kiếm, đánh giá và vinh danh các giải pháp, sản phẩm và nền tảng công nghệ tiêu biểu ứng dụng trong giáo dục và đào tạo tại Việt Nam.
Tìm hiểu thông tin chi tiết, liên hệ hotline: 9090 (200 đồng/phút).
Quỳnh Anh
" alt="mobiEdu nhận giải thưởng EduTech Award 2022" />Tân Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình. (Ảnh: quochoi.vn)
Tân Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bìnhsinh ngày 24/5/1958, quê quán xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Ông có trình độ Phó Giáo sư, Tiến sĩ Luật, Đại học An ninh; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Nguyễn Hòa Bình là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; Bí thư Trung ương Đảng khóa XII, XIII (từ 4/2021); Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.
Ông Nguyễn Hòa Bình có gần 30 năm công tác trong ngành Công an và từng giữ các chức vụ: Phó Trưởng phòng rồi Trưởng phòng Đấu tranh án công nghiệp, Cục Cảnh sát kinh tế (C15), Bộ Công an; Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng C15, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an kiêm Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra án tham nhũng...
Sau đó, ông Nguyễn Hòa Bình làm Phó Bí thư Tỉnh ủy rồi Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi.
Từ tháng 7/2011 - 4/2016, ông Nguyễn Hòa Bình là Bí thư Ban Cán sự Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Từ tháng 4/2016, ông Nguyễn Hòa Bình giữ chức Bí thư Ban Cán sự Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao.
Tân Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơnsinh ngày 16/10/1962, quê quán phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội. Ông có trình độ Thạc sĩ Quan hệ quốc tế; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Bùi Thanh Sơn là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Ông Bùi Thanh Sơn bắt đầu công tác trong ngành Ngoại giao từ 5/1987 và từng đảm nhận các chức vụ: Phó Vụ trưởng, Phó Giám đốc, Bí thư Đảng ủy Học viện Quan hệ Quốc tế; Tham tán Công sứ, Người thứ Hai, Bí thư Chi bộ, Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore; Phó Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại, Bộ Ngoại giao; Trưởng Đoàn đàm phán Hiệp định đối tác và Hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (Hiệp định PCA Việt Nam - EU)...
Từ tháng 11/2009, ông Bùi Thanh Sơn là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, sau đó là Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao.
Ngày 8/4/2021, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm ông Bùi Thanh Sơn giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao.
Tân Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớcsinh ngày 1/11/1963, quê quán xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông có trình độ Tiến sĩ Kinh tế; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Hồ Đức Phớc là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Ông Hồ Đức Phớc có thời gian dài làm việc tại tỉnh Nghệ An và từng giữ các chức vụ: Kế toán trưởng Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng thị xã Cửa Lò; Trưởng phòng Tài chính - Vật giá thị xã Cửa Lò; Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò; Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An.
Ngày 5/4/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, ông được bầu giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Ngày 8/4/2021, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc giữ chức Bộ trưởng Tài chính.
Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Hòa Bình, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn làm Phó Thủ tướng" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- ·Chương trình nghệ thuật đặc biệt của hoạ sĩ Ngô Xuân Bính
- ·MoMo hỗ trợ công an triệt phá đường dây đánh bạc tại Bắc Giang
- ·Người mẫu Quỳnh Mai bị phạt 22,5 triệu đồng vì thi chui
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Tuần lễ thời trang Thu Đông 2016
- ·Calvin Klein tung ảnh quảng cáo đồ lót sexy
- ·IMOU ‘trình làng’ loạt camera an ninh thông minh cho gia đình
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- ·trailer đầu tiên của hoạt hình 'SING'