当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Đây là "thành quả" mà Ingalls thu về sau dịp phóng tên lửa của SpaceX vào vài ngày vừa qua. Để đảm bảo an toàn, Ingalls đã cài máy ảnh ở điểm chụp cố định có thể điều khiển từ xa, hướng vào phía tên lửa để ghi lại những khoảnh khắc khi nó phóng lên. Tuy vậy, có vẻ như sức nóng bức xạ ra đã vượt qua dự tính, lớn đến mức làm tan chảy gần như toàn bộ phần rìa ống kính trước và bề mặt quanh thân máy ảnh.
Nếu đó là một combo máy ảnh bình thường thì không nói làm gì, nhưng để chụp được những bức ảnh sắc nét cho NASA làm tư liệu ở bối cảnh này thì cũng dễ hiểu khi tổng giá trị của bộ máy lên đến hơn 100 triệu đồng - khoảng 80 triệu cho thân máy Canon 5DS và hơn 20 triệu cho chiếc ống kính lắp thêm. Được biết, với dấu hiệu là viền đỏ quanh ống kính, đây là hàng thuộc phân khúc L (Luxury) cao cấp nhất của Canon.
Dĩ nhiên là trước khi bị "nướng", chiếc máy ảnh vẫn kịp chụp được những bức hình, và thẻ nhớ thì được lắp sâu ở trong nên không bị làm sao.
Cách đây vài tháng, nhiếp ảnh gia John Kraus cũng gặp sự cố tương tự khi đặt máy ảnh của mình chỉ cách có 100m - quá gần so với tên lửa định chụp. Dù không bị nóng chảy nhưng gió bụi bay đến đập vào camera cũng quá đủ để khiến anh xót cả tuần trời.
So sánh với chiếc camera nóng chảy của Ingalls, Kraus cũng đã lên Twitter và bình luận rằng chưa bao giờ hình dung được có chiếc máy ảnh nào lại gặp hạn nặng như thế.
Trường hợp của Ingalls vừa xong thì khác, anh đã chủ động đặt máy ảnh cách tận hơn 400m so với điểm phóng, nhưng luồng lửa lan ra vẫn quá lớn. Có lẽ những bức ảnh mà Ingalls vừa chụp nếu được bán ra sẽ bị đội giá cao ngất trời luôn mất, để bù lại thiệt hại đầu tư chụp bộ ảnh này đó thôi.
Theo GenK
" alt="Ham hố chụp tên lửa phóng, combo máy ảnh hơn trăm triệu bị 'nướng chín' trong vài nốt nhạc"/>Ham hố chụp tên lửa phóng, combo máy ảnh hơn trăm triệu bị 'nướng chín' trong vài nốt nhạc
Sự thay đổi này có thể gây sốc cho nhiều fan hâm mộ trong bối cảnh Liquid lần đầu tiên góp mặt tại một giải đấu quốc tế với tư cách là đại diện cho khu vực LMHTBắc Mỹ.
Liquid đã sử dụng năm tuyển thủ vừa hiện diện trên sàn đấu LCS Studio tại Berlin, Đức vào ngày hôm qua (11/5) xuyên suốt LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018. Nhưng giờ đây, chỉ sau một ngày thi đấu tại MSI 2018, Olleh đã buộc phải nhường chỗ cho Joseph "Joey" Haslemann, người chưa thi đấu cho Liquid trong một trận đấu chính thức nào.
Joey vẫn là một cái tên vô danh trong đội hình Liquid
Có vẻ như Olleh không phải là lý do duy nhất khiến Liquid đại bại ở Ngày 1 vòng bảng MSI 2018. Đi rừng Jake "Xmithie" Puchero cũng mắc nhiều sai lầm, và tweet rằng Liquid còn nhiều việc phải làm, không chỉ một vị trí đơn lẻ.
Thực tế thì Joey cũng là tuyển thủ dự bị duy nhất mà Liquid đem đến MSI 2018 nên Olleh trở thành “vật tế thần” cũng là điều dễ hiểu.
Đương nhiên Liquid chưa bao giờ ngại mạnh dạn thay đổi để hướng tới những thành công. Khi đội tuyển này thất thế trong suốt mùa giải 2017, họ đã cố gắng thực hiện nhiều thay đổi về mặt nhân sự - trong đó có cả việc đưa xạ thủ kỳ cựu Chae "Piglet" Gwang-jin ra đường giữa – nhằm tránh kết cục xuống hạng.
Mọi thứ đã trở lại đúng với trật tự vốn có khi Liquid đem về một đội hình mới toanh – mà tất cả họ đều là ngôi sao của giải đấu LMHTsố một Bắc Mỹ.
Và giờ đây, Liquid sẽ buộc phải chứng tỏ họ khác biệt với tất cả những đội tuyển LCS Bắc Mỹ ở những giải đấu quốc tế - khi khu vực này thường xuyên không để lại bất cứ ấn tượng gì trong lòng fan hâm mộ bởi thành tích nghèo nàn.
Joey cùng Liquid sẽ lần lượt đụng độ với Flash Wolves(18g00) và Fnatic(21g00) hôm nay.
Kết quả Ngày 1 và các cặp đấu Ngày 2 vòng bảng MSI 2018
Kingzone cùng Flash Wolves đang tạm thời chia sẻ ngôi đầu bảng MSI 2018 sau ngày thi đấu đầu tiên
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Liquid thay thế tuyển thủ hỗ trợ sau hai thất bại liên tiếp tại MSI 2018"/>LMHT: Liquid thay thế tuyển thủ hỗ trợ sau hai thất bại liên tiếp tại MSI 2018
Có thể lấy ví dụ về PUBG, trò chơi được phát hành ở Trung Quốc bởi Tencent – hãng game khổng lồ, hay thậm chí là nổi tiếng nhất của đất nước này. Với số lượng người chơi chiếm xấp xỉ 50% trong số 27 triệu người trên toàn thế giới, Trung Quốc đích thị là thị trường màu mỡ mà không ai muốn bỏ qua.
Tuy nhiên, bên cạnh những vấn đề lợi ích, Tencent cũng phải khá đau đầu khi đối phó với nạn hack và cheat tràn lan ở tựa game này. Mặc dù Battle Eye đã góp phần hạn chế vấn nạn này, bằng cách ban thẳng tay hơn 1.5 triệu tài khoản kể từ tháng Giêng năm nay. Nhưng điều đó với Tencent vẫn là chưa đủ, khi mà đa phần nạn hack và cheat chủ yếu tới từ sự vô ý thức của các game thủ Trung Quốc.
Có lẽ chính phủ Trung Quốc cũng đang dần để tâm tới vấn đề này, và bằng chứng mới đây nhất là họ đã bắt giữ 15 nhóm tin tặc lớn, đồng thời công bố khoản phạt lên tới 5.1 triệu đô tiền phạt. Hay mới đây hơn, một cặp đôi lừa đảo, đã lợi dụng các thông tin cá nhân của một người chơi Dungeon Fighter Online đồng thời chiếm đoạt 6,405$ của anh này. Và cái kết buồn chính là án tù trị giá 2 năm cho mỗi người. Khá đắng, nhưng cũng xứng đáng.
Trò chơi điện tử ở Iran vẫn tiếp tục phát triển bất chấp những hạn chế về phong tục
Cuộc cách mạng Iran vào năm 1979 đã cấm đi rất nhiều thứ mà ở đất nước này mà người dân phương Tây vẫn thường có, mà trò chơi điện tử cũng là một trong số đó. Bảo cấm thì hơi quá, nhưng thật sự rất khó để phát hành hay du nhập các tựa game vào Iran. Tuy vậy, kể từ đó tới nay, một số tiện nghi hay văn hóa phương Tây cũng đã dần dần tiến tới đất nước này, ví dụ như Pizza Hut chẳng hạn. Và trò chơi điện tử cũng không phải là một ngoại lệ.
Khi nói tới các trò chơi điện tử nước ngoài, người dân Iran thường sẽ phải mua bản lậu, hoặc phiên bản do ESRA – cơ quan xếp hạng trò chơi của Iran biên tập. Thế nên, các game thủ của nước này chỉ có thể chơi một vài tựa game được đánh giá là phù hợp với văn hóa và thuần phong mỹ tục, nhưng không vì thế mà niềm đam mê của họ bị giảm sút. C
ụ thể, theo một thống kê từ năm 2016, có tới 23/80 triệu người dân Iran đã chơi các tựa game, đồng thời 37% trong số đó là phụ nữ. Điều này cho thấy sức phát triển đang lớn lên từng ngày của thị trường Trung Đông này, và dù có nhiều hạn chế, nhưng nó vẫn đang phát triển một cách khá tích cực. Rõ ràng, game đơn thuần chỉ là một thú vui, không nên liên đới nó tới các vấn đề chính trị phức tạp.
Giá đồ công nghệ chơi game ở Venezuela cao tới kinh khủng
Như chúng ta đã biết, nền kinh tế Venezuela đang trong tình trạng hỗn loạn, và mỗi ngày, có tới hàng chục ngàn người đổ ra đường biểu tình để phản đối tình trạng tham nhũng cũng như sự gia tăng lạm soát không phanh từ phía chính phủ. Và điều này đã ảnh hưởng lớn tới giá cả nói chung, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ.
Hãy thử tưởng tượng nhé, một chiếc máy Xbox One có giá lên tới 37.000$, hay đồng hồ PS4 lên tới 56,000$. Bạn muốn chơi game di động, cân nhắc nhé, vì một chiếc Iphone có giá tới gần 100.000$, còn các thiết bị Android thì rẻ hơn đôi chút, chỉ tầm 78.000$ mà thôi. Giá của máy tính bảng hay Macbook cũng rơi vào tầm 178.000$.
Thử so sánh đơn giản, với số tiền ấy, bạn thừa khả năng bay tới một đất nước có giá cả cũng đắt đỏ về công nghệ thứ hai trên thế giới như Angola, mua một chiếc máy Xboct hoặc Play Station, máy tính xách tay, vài chiếc điện thoại rồi trở về mà vẫn còn dư ra hàng chục ngàn đô la đấy.
Theo GameK
" alt="Những điều thú vị về trò chơi điện tử ở các quốc gia khác mà có thể bạn chưa biết"/>Những điều thú vị về trò chơi điện tử ở các quốc gia khác mà có thể bạn chưa biết
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Theo các tài liệu của vụ kiện "Bộ không gian vũ trụ của Trung Quốc đã thành lập ZTE dưới vỏ bọc một công ty công nghệ để cử cán bộ ra nước ngoài theo các chương trình phi ngoại giao như các nhà khoa học, doanh nhân và giám đốc điều hành với mục đích thu thập thông tin tình báo".
Các tài liệu cũng bao gồm lời khai, lời tuyên thệ từ hai giám đốc điều hành viễn thông của Liberia, cho biết ZTE đã hối lộ các quan chức bao gồm cả thẩm phán và cựu chủ tịch nước từ năm 2005 đến 2007.
Theo đó, các quan chức sẽ được hưởng lợi 5% giá trị từ mỗi hợp đồng mà ZTE lấy được của Universal Telephone Exchange.
Cũng theo các tài liệu trích dẫn bởi Fairfax Media, một trong những người đàn ông khác bị cáo buộc thừa nhận mình được cho đi du lịch và ăn chơi không giới hạn ở Trung Quốc.
Ngay sau đó, ZTE đã bác bỏ các cáo buộc từ Fairfax. Nhưng vào năm 2016, ngân hàng trung ương Na Uy đã cấm Quỹ đầu tư của Chính phủ này đầu tư vào ZTE vì lý do được gọi là nguy cơ "tham nhũng tổng thể".
Theo Fairfax, báo cáo này cũng dựa trên một phần các hồ sơ vụ án tại Texas. Chúng tiết lộ rằng trong năm 2015, ZTE đã bị "cáo buộc tham nhũng trong tổng số 18 quốc gia và bị điều tra tại 10 nước trong số này. "
"ZTE liên tục trả tiền hối lộ để các quan chức chính phủ ủng hộ công ty trong việc đấu thầu cạnh tranh. Điều này được cho là diễn ra tại các nước như Zambia, Philippines, Papua New Guinea, Liberia, Myanmar và Nigeria", báo cáo cho biết.
Theo một cuộc điều tra trước đây của Fairfax Media, ZTE không chỉ thường xuyên hối lộ các quan chức nước ngoài mà còn có bộ phận dành riêng cho việc quản lý các khoản lót tay.
Vào tháng 2, những người đứng đầu CIA, FBI, và NSA đã khuyên các công dân Mỹ không sử dụng sản phẩm từ ZTE và Huawei. Tại Úc, ZTE và Huawei là hai hãng lọt vào danh sách phát triển mạng 5G.
Đầu tháng 5, Lầu năm góc cũng đã cấm bán các điện thoại của ZTE và Huawei tại căn cứ quân sự bởi những rủi ro liên quan đến chính trị và rò rỉ thông tin.
Theo Zing
" alt="ZTE bị phương tây tố làm gián điệp, hối lộ nhiều lãnh đạo"/>![]() |
Ngôi nhà làm từ 5.000 ống hút của Nguyễn Thành Nam. Ảnh: FBNV. |
Hành động của anh nhanh chóng khiến cộng đồng mạng bức xúc, cho rằng gây lãng phí, ảnh hưởng lớn tới môi trường.
Sau đó, do "ngôi nhà" để ngoài trời và bị hỏng, Nguyễn Thành Nam không thể thực hiện thử thách "24h sống trong nhà bằng ống hút".
Anh dỡ bỏ ngôi nhà và đem vào trong kho cất với lời giải thích "để đến 1.000, một tỷ năm sau cho phân hủy, mà không phân hủy được nữa thì thôi".
Hút gần 3 triệu lượt xem, video tắm bằng 50 kg bỏng ngô của Nguyễn Thành Nam cũng khiến nhiều dân mạng ngán ngẩm.
Vlogger quê Thái Bình đổ đầy bỏng ngô vào một bể bơi phao, sau đó vừa chơi đùa, vừa ăn bên trong. Nhiều người nhận xét đây chỉ đơn giản là hành động vô bổ và nhảm nhí.
![]() |
Anh chàng từng dùng 50 kg bỏng ngô để bày trò, sau đó cho lợn ăn.Ảnh cắt từ clip. |
Kết thúc video, Nguyễn Thành Nam cho biết sẽ dùng số bỏng này cho lợn ăn.
Trước đó, anh cũng từng bị chỉ trích là gây lãng phí khi thực hiện các clip "đổ 1.000 viên kẹo vào coca", "đổ bánh kem vào mặt" hay "đóng đinh phá hủy điện thoại", "thả điện thoại vào nến nóng chảy 100 độ C".
Tự hào là một trong những sản phẩm công phu của mình và ê-kíp, video đốt ngôi nhà làm từ 100.000 que diêm của Nguyễn Thành Nam thu về tới hơn 6 triệu lượt xem khi được đăng tải.
![]() |
Thử thách đốt ngôi nhà làm từ 100.000 que diêm của Nguyễn Thành Nam. Ảnh cắt từ clip. |
Hoàn thiện trong vòng 6 ngày, ngôi nhà diêm trị giá hơn 2 triệu đồng được nam vlogger cất công thuê xe đem đến một khu vực thoáng đãng để đốt.
Sau đó, Nguyễn Thành Nam còn thực hiện video dán diêm vào cánh quạt và đốt.
"Thực sự không hiểu tốn tiền bạc, công sức để làm video này nhằm mục đích gì. Vẫn có nhiều cách hơn để anh đem lại niềm vui cho khán giả mà không gây lãng phí và ô nhiễm môi trường như thế này", một dân mạng bình luận về màn thử thách của nam vlogger.
Khi Zing.vn liên hệ, nam vlogger từ chối chia sẻ về những thử thách gây tranh cãi của mình.
" alt="Leo cột điện và loạt thử thách nhảm nhí, vô bổ của vlogger Việt"/>Leo cột điện và loạt thử thách nhảm nhí, vô bổ của vlogger Việt
Tình trạng thu phí “bôi trơn” phải giải quyết bằng chính quyền điện tử