Việt Nam bắt tay với Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong công cuộc chuẩn bị cho cách mạng 4.0
Trong vòng 3 năm trở lại đây,ệtNambắttayvớiDiễnđànKinhtếThếgiớitrongcôngcuộcchuẩnbịchocáchmạket quả bong da Việt Nam đã có những hợp tác với Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) để xác định, đánh giá và đưa ra những kế hoạch cải thiện nền kinh tế đất nước. Bước vào giai đoạn cuối của Thỏa thuận hợp tác Việt Nam - WEF, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam đã tăng từ 51 (trên thang điểm 100) trong năm 2017 lên 62 vào năm 2019.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Theo Telegraph, trong suốt thời gian qua, kể từ khi bê bối rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook bị phanh phui, các công ty công nghệ, đặc biệt là những gã khổng lồ coi dữ liệu của người dùng là nguồn sống của mình, đã trở thành mục tiêu của những chỉ trích, của những sự lo âu, e ngại từ cả các phương tiện thông tin đại chúng lẫn người dùng và chính phủ. Tuy nhiên, có vẻ như chừng đó vẫn là chưa đủ để "hạ bệ" những đế chế quảng cáo ấy.
Trong tháng vừa qua, các giám đốc của Facebook đã phải đứng ra trước các chính trị gia của nhiều nước trên thế giới, từ Washington cho tới Westminster và Singapore vì bê bối Cambridge Analytica. Twitter mới đây cũng đã bị kéo vào vòng xoáy vào hồi cuối tuần qua, khi hóa ra họ cũng đã bán thông tin cho nhà nghiên cứu ở trung tâm của vụ bê bối.
Nhưng còn Google, công ty dường như đã thoát được khỏi cơn bão mà không "hề hấn" gì thì sao?
Hiện tại, chưa có thông tin nào cho thấy Google đã để lộ thông tin của người dùng cho người ngoài, như Facebook đã làm. Tuy nhiên, tình hình hiện tại đã trở nên lớn và phức tạp hơn rất nhiều, khi có một điều rất hiển nhiên rằng chúng ta vẫn còn quá ngây thơ trước các chiến thuật thu thập dữ liệu của những công ty lớn nhất thế giới.
Và tuy trên thực tế thì phần lớn những dữ liệu của người dùng Facebook bị rò rỉ là khá "vô hại" – chẳng hạn như những bộ phim và nhạc sĩ mà chúng ta thích, hay quan điểm chính trị - những thông tin mà Google nắm trong tay nhạy cảm hơn rất nhiều. Toàn bộ cuộc đời của chúng ta có thể được kể lại thông qua lịch sử tìm kiếm – thứ mà công ty thu thập một cách "không biết mệt mỏi". Google Maps biết chúng ta đang ở đâu, vào thời điểm nào. Và mới đây, Google đã cho biết dịch vụ Gmail của công ty, vốn được sử dụng bởi hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới, quét toàn bộ nội dung của mọi email người dùng gửi và nhận. Vậy, tại sao họ vẫn có thể ngoi lên khỏi mặt nước đang [cố gắng] nhấn chìm phần còn lại của ngành công nghiệp công nghệ?
Có một vài lý do mà chúng ta có thể thấy được: Không có bằng chứng nào cho thấy dữ liệu của Google đã bị xâm phạm, và các ông chủ của Google cũng thận trọng hơn khi giữ lấy dữ liệu của người dùng cho riêng mình, thay vì chia sẻ nó với các công ty khác để kiếm lợi nhuận như Facebook.
Hơn nữa, khi nói về sự nhìn nhận của công chúng, các sản phẩm của Google luôn là những thứ "tốt": khi mọi người vẫn còn đang mải tranh cãi xem mạng xã hội có thực sự là một thứ tốt cho con người hay không, những Google Search, Maps và Gmail đều đã chứng tỏ được sự hữu dụng của mình.
Và cuối cùng, Google đã tồn tại được gần 2 thập kỷ, khiến họ chín chắn hơn. Công ty di chuyển chậm hơn, và có lẽ là có trách nhiệm hơn, so với các đối thủ của mình.
VÌ vậy, có thể nói rằng cho đến nay, công ty đã tránh được một trong những bê bối lớn nhất của ngành công nghiệp Internet. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu cho rằng con đường phía trước của họ chỉ có màu hồng.
Một số mối đe dọa đã xuất hiện trước mắt Google, dù nó vẫn còn khá "mờ nhạt". Công ty vẫn sắm vai kẻ thống trị trên thị trường (Amazon, dù mạnh mẽ đến vậy, vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong mảng kinh doanh mua sắm trực tuyến) và hệ quả là họ phải đối mặt với sức ép của chính quyền trong nỗ lực xóa bỏ nạn độc quyền trên thị trường. Bộ quy định dữ liệu mới của châu Âu (GDPR) có hiệu lực vào tháng tới cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ khía cạnh kinh doanh của Google.
Nhưng các nhà đầu tư đang dần nhận ra còn một đám mây dông khác ở trên đầu công ty – rằng tuy mảng kinh doanh quảng cáo đang gặp khó khăn, những tham vọng táo bạo của Google để trở thành thứ "lớn hơn chính bản thân mình" đang ngày càng xa vời.
Đã gần 3 năm kể từ ngày Google cải tổ lại cấu trúc của mình, tạo ra một công ty mới có tên Alphabet. Những thứ đã làm nên tên tuổi của Google như hệ điều hành cho di động Android, Google Search, Google Maps lẽ ra chỉ là một vài trong số nhiều mảng kinh doanh thành công khác dưới "bóng râm" của Alphabet. Tách rời khỏi công ty là những bộ phận được kỳ vọng sẽ trở thành "Google tiếp theo" – bao gồm mảng kinh doanh internet vạn vật (IoT) Nest, mảng kinh doanh mạng Internet tốc độ cao Fiber, và đơn vị xe tự lái Waymo.
Những thứ được gọi là "các khoản cược khác" này đều được kỳ vọng sẽ trở thành thứ mang lại lợi nhuận cho công ty trong tương lai, thay vì phụ thuộc vào quảng cáo và dữ liệu của người dùng. Và "nhân tiện" thì Google cũng sẽ tiến hành xâm chiếm những vùng lãnh thổ mới, từ bán smartphone cho đến cung cấp dịch vụ đám mây cho doanh nghiệp – những nguồn lợi nhuận có tiềm năng rất lớn.
Nhưng trong tuần qua, Alphabet đã công bố tình hình tài chính của mình trong quý 1/2018, và những con số này đã cho thấy một điều: công ty vẫn gần như chưa tiến thêm được chút nào trong con đường thực hiện những tham vọng của mình.
Doanh thu đến từ quảng cáo của Google vẫn chiếm tới 86% tổng doanh thu của Alphabet, hầu như không hề thay đổi so với cách đây một năm. Thay vì đến từ "những khoản cược khác", chiếm phần lớn trong số 14% còn lại vẫn là các mảng kinh doanh khác của Google như điện toán đám mây. Và giờ đây, công ty đã nhận ra rằng đây là một cuộc chơi rất "tốn kém".
Trong khi quảng cáo dựa trên dữ liệu đã chứng minh bản thân rằng nó vẫn là nguồn lợi nhuận lớn nhất, các lĩnh vực tăng trưởng mới của Google đòi hỏi khoản đầu tư rất lớn vào kho chứa, chuỗi cung ứng và trung tâm dữ liệu. Chi phí vốn (capital expenditure) của Alphabet đã tăng gấp 3 lần trong năm ngoái, khiến lợi nhuận của công ty giảm từ 27% vào năm ngoái xuống chỉ còn 22%.
Đây là tình huống "tiến thoái lưỡng nan" của Google. Trong suốt 2 thập kỷ, công ty đã luôn được hưởng niềm vui tăng trưởng doanh số và lợi nhuận nhờ mô hình kinh doanh dựa trên dữ liệu của mình. Và giờ đây, những ngày tháng ấy có thể sẽ phải chấm dứt, khi những bộ quy định mới được ban hành và người dùng sẽ ngày càng cảnh giác khi chia sẻ dữ liệu.
Những nỗ lực trong nhiều năm trời để phân nhánh của công ty dường như là một chiến lược hợp lý và cần phải hoàn thành càng sớm càng tốt, nhưng có một điều mà Google buộc phải thừa nhận rằng chưa có thị trường mới nào có thể giúp công ty kiếm được nhiều tiền bằng quảng cáo.
Bạn chỉ cần nhìn vào cổ phiếu của công ty là bạn sẽ hiểu ngay vấn đề. Giá cổ phiếu của Alphabet đã giảm 2% trong năm nay, bằng với Facebook dù họ không phải đối mặt với sự chỉ trích giống như nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới đã và đang phải trải qua. Trong tuần trước, Alphabet đã bị cả Microsoft lẫn Amazon vượt mặt về giá trị thị trường. Có thể Google đã tránh được cơn bão Cambridge Analytica, nhưng họ cũng có những nỗi niềm riêng "chẳng biết tỏ bày cùng ai".
" alt="Google đã tránh được cơn bão – nhưng không có nghĩa họ đã an toàn" />Theo Sở TT&TT tỉnh Bình Dương, Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh tổ chức, tham dự Hội thảo An toàn thông tin năm 2018 cho 200 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ phụ trách công nghệ thông tin các sở, ngành, các cơ quan ngành dọc, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp về an toàn thông tin.
Tại Hội thảo, đại diện Sở TT&TT Bình Dương đã trình bày một số nội dung liên quan đến tình hình, thực trạng, hệ thống pháp luật về an toàn thông tin và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thông tin trong giai đoạn hiện nay. Sở TT&TT yêu cầu các cơ quan, đơn vị cần quan tâm thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin trong thời gian tới, điển hình như: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo mật (tường lửa, Anti-virus, hệ thống bảo mật website…), thiết lập các chính sách về an toàn thông tin; đào tạo, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho cán bộ lãnh đạo, người dùng đặc biệt là đội ngũ cán bộ phụ trách về an toàn thông tin…
" alt="Bình Dương: 200 đại biểu tham dự hội thảo An toàn thông tin năm 2018" />" alt="Đà Nẵng: Cháy lớn tại siêu thị Điện Máy Xanh" /> Năm nay quả là một năm đầy thú vị đối với những người dùng yêu dòng sản phẩm All-in-one, và vào ngày 30/05 vừa qua, Dell đã giới thiệu thêm 2 sản phẩm của mình thuộc dòng này, với thiết kế giản đơn và khá ấn tượng.
Thiết kế “màn hình vô cực” – với viền màn hình phía trên và 2 bên giản lược tối đa – được đưa vào cả 2 sản phẩm: Inspiron 24 5000 và Inspiron 27 7000. Một điều tuyệt vời khác nữa là 2 sản phẩm này đều hướng đến thị trường đại trà, dành cho tất cả người dùng.
Chắc hẳn những Fan ruột của Dell sẽ dễ dàng nhận ra sự tương đồng giữa thiết kế của 2 sản phẩm trên với một chiếc laptop XPS vài năm trở lại đây. Bên cạnh đó, Dell cũng sử dụng 1 lối thiết kế tương tự với chiếc XPS 27 All-in-one của mình. Nhưng đó là một sản phẩm thuộc dòng cao cấp, mức giá khởi điểm lên tới $1,499 (khoảng 34 triệu đồng), trong khi 2 sản phẩm nêu trên có mức giá mềm hơn rất nhiều: chỉ $699 (khoảng 16 triệu) cho bản 24 inch và $999 (khoảng 22,7 triệu) cho bản 27 inch.
Có vẻ như phiên bản 27 inch nhỉnh hơn rất nhiều so với phiên bản còn lại. Hiện tại nó đang sở hữu màn hình hiển thị cho chất lượng hình ảnh 4K – mặc dù màu sắc vẫn chưa được sống động cho lắm. Thêm vào đó, Dell cho biết chỉ với một vài nâng cấp, phiên bản 27 inch này còn có khả năng hỗ trợ cho VR.
Đây cũng là một trong những máy tính đầu tiên sử dụng chip xử lý Ryzen mới của AMD thay vì của Intel. Dell sẽ bán ra thị trường cả bản dùng chip Ryzen 5 và bản dùng Ryzen 7, đi kèm là 2 lựa chọn cho Card đồ họa Radeon RX 560 hoặc RX 580.
Thân máy sử dụng chất liệu nhựa với độ dày nhỉnh hơn 2 inch một chút. Nhìn từ phía trước, chắc hẳn chẳng mấy ai để ý tới độ dày này, thay vào đó ta sẽ thấy một màn hình hiển thị lớn, và gần như không có viền.
" alt="Dell đem “màn hình vô cực” vào trong thiết kế dòng sản phẩm Inspiron All" />Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay việc kinh doanh đã trở nên khó khăn hơn bao giờ hết đối với các ngân hàng. Theo hãng tư vấn McKinsey, hầu hết các ngân hàng hiện nay chỉ đạt được tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu trong khoảng 9 - 10%.
Đây là một tin xấu đối với các ngân hàng, trong bối cảnh đó, các ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ làn sóng Fintech, các công ty nền tảng (platform company).
Các công ty này trở thành một hiện tượng và phát triển đáng kể ở Việt Nam, nơi dân số ngày càng có hiểu biết về công nghệ, nhu cầu chuyển từ thanh toán tiền mặt truyền thống sang các hình thức thanh toán trực tuyến đang thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ thanh toán tốc độ, hiệu quả và tiết kiệm.
Nếu các ngân hàng không hành động ngay, sự cạnh tranh từ các công ty nền tảng này có thể làm giảm tỷ suất lợi nhuận của họ xuống chỉ còn 5%.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với ICTnews, ông Likhit Wagle, Giám đốc Khối Thị trường Tài chính và Ngân hàng, IBM Châu Á - Thái Bình Dương nhận định: hiện nay có 4 công nghệ đang tác động rất lớn đến hệ thống ngân hàng, tài chính đó là trí tuệ nhân tạo, Blockchain, IoT và điện toán đám mây.
Trong bối cảnh cạnh tranh, các ngân hàng cần nhanh chóng thích ứng, cung cấp các dịch vụ tiện ích bên ngoài bên cạnh những dịch vụ truyền thống. Ví dụ như dịch vụ cho vay mua nhà có thể đi kèm tư vấn về trường học, hệ thống tiện ích xung quanh…
“Phải xem xét đến các dịch vụ ngoài ngân hàng để tạo sự hấp dẫn, thu hút khách”, ông Likhit Wagle nói.
Tuy nhiên trước hết, tiện ích thuận lợi cho khách hàng được thể hiện ở ngay việc thúc đẩy tốc độ thẩm định, giải ngân cho vay thay vì phải chờ nhiều tuần.
" alt="Các ngân hàng chậm ứng dụng công nghệ sẽ bị tụt hậu, biến mất khỏi thị trường" />Với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, công ty sẽ tăng vốn điều lệ từ 400 tỷ đồng lên 680 tỷ đồng sau đợt phát hành cổ phiếu thứ hai.
" alt="Vừa lên sàn, công ty mẹ của FPT Shop phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·'Người tình bí mật' của Nokia trong cuộc đổ bộ 2018
- ·Mercedes đâm cực mạnh khiến xe bồn gãy gập
- ·Hơn 90 đội đăng ký dự diễn tập WhiteHat Drill 05 về phòng, chống mã độc đào tiền ảo
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Thay thế Danh mục sản phẩm mật mã dân sự xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép
- ·Cách tải iOS 11 beta trên iPhone, iPad ngay bây giờ
- ·Google và Twitter cũng sẽ phải ra điều trần
- ·Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Vòng chung kết toàn quốc ViOlympic năm học 2017
Những chiếc smartphone này được xếp ngay ngắn trên giá đỡ, kết nối với nhau thông qua dây dẫn và bị kiểm soát bởi một chiếc máy tính, hoạt động ngày đêm nhằm tăng lượt like, view, rating ảo. Theo Daily Mail, các công ty mua hoạt động tương tác ảo phải trả hàng chục nghìn bảng Anh cho chủ nhân của "nhà máy like".
Bên trong căn phòng còn có 2 nhân viên, nhưng dường như họ chỉ đang làm việc riêng.
Hơn 10.000 chiếc smartphone hoạt động ngày đêm để tăng lượt tương tác ảo. Ảnh: Ruptly. Không chỉ dùng để tạo lượt xếp hạng ảo cho sản phẩm của công ty, hoạt động này còn giúp các tài khoản trên mạng xã hội nhận được nhiều lượt yêu thích hơn, từ đó mang lại hợp đồng quảng cáo cho chủ nhân của nó.
Các chuyên gia cho rằng những hoạt động này thường tổ chức tại Nga và Trung Quốc, nhưng sức ảnh hưởng của nó đã lan rộng khắp thế giới. Mỗi lượt click như vậy trị giá 0,005 USD (khoảng 114 đồng).
" alt="Căn phòng chứa 10.000 smartphone chuyên 'cày' view, like" />Chính thức thành lập năm 2012, sau 6 năm hoạt động, FPT Retail hiện là nhà bán lẻ lớn thứ 2 tại Việt Nam trong ngành kỹ thuật số và hàng công nghệ với hệ thống 473 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành (tính đến ngày 31/12/2017). Tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) doanh thu của công ty đạt 45,1%/năm trong giai đoạn 2013-2017 và tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) lợi nhuận sau thuế đạt 92%/năm trong giai đoạn 2014-2017.
" alt="FPT Retail chính thức lên sàn HoSE, đạt giá trị vốn hoá 5.000 tỷ đồng" />Theo trang tin TheVergethì Apple sẽ kết hợp Texture - vốn cung cấp cho người dùng hơn 200 loại tạp chí khác nhau với mức phí 9.99 USD/tháng - vào dịch vụ News của mình. Hãng hiện đang phát triển một ứng dụng Apple News mới, được cho là sẽ ra mắt trong năm sau, với một gói dịch vụ trả phí trong đó một phần doanh thu sẽ được chia sẻ với các nhà xuất bản tạp chí.
Trước đây, Apple đã từng thử một hướng đi tương tự, khi "giết chết" ứng dụng Newsstand của chính mình và đưa Apple News ra thay thế, và ban đầu, ứng dụng này cung cấp cho người đọc cả các phiên bản điện tử của các tờ báo và tạp chí phổ biến. Apple còn hợp tác với News Corporation để tạo ra The Daily - một ứng dụng đọc báo dành riêng cho iPad. Tuy nhiên, gần hai năm sau khi ra mắt, News Corp đã đóng cửa The Daily vì lý do lượng đọc giả không đủ để duy trì một mô hình kinh doanh bền vững.
Nỗ lực mới nhất này của Apple có vẻ sẽ nhắm đến việc hình thành một dịch vụ trả phí với nhiều loại tạp chí khác nhau, giống như dịch vụ stream Apple Music của hãng. Dịch vụ đọc báo này của Apple sẽ được duy trì dựa trên "sở thích" trả phí để đọc được các nguồn tin chất lượng - một hướng đi mà nhiều nhà xuất bản điện tử đã và đang cố thực hiện với các lựa chọn trả phí của chính họ. Như đã nói ở trên, các nhà xuất bản sẽ được Apple chia sẻ một phần doanh thu, dù chưa rõ "một phần" ở đây là bao nhiêu. Apple hiện thu 15% doanh thu từ các gói thu phí của các ứng dụng trên App Store, và thu 30% từ doanh thu bán ứng dụng thông thường.
" alt="Apple sẽ tung ra một dịch vụ đọc báo trả phí?" />Theo bà Phượng, tổng đài Shopee khi đó yêu cầu bà email thông tin thẻ để làm căn cứ giải quyết vụ việc. Sau đó, email từ Shopee cho biết tài khoản ngân hàng của bà Phượng đã được dùng để mua hàng trên một gian hàng của Shopee.
Trước đó, vào ngày 22/3 bà Phượng cho biết có mua hàng trên Shopee nên đã liên kết thẻ Visa của bà vào tài khoản.
Trả lời ICTnews hôm 2/5, bà Phượng cho biết tài khoản Shopee của bà không bị hack, giao dịch nói trên cũng không có trong lịch sử giao dịch. Theo khách hàng này, chỉ có thẻ ngân hàng đang liên kết với tài khoản Shopee của bà bị hack, và thẻ đó bị liên kết với một tài khoản Shopee khác để thực hiện việc thanh toán cho đơn hàng.
" alt="Bị trộm thông tin thẻ để mua hàng trên Shopee" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Tập huấn thu thập số liệu Vietnam ICT Index 2018 cho các bộ, ngành, địa phương phía Bắc
- ·Robot trong tương lai cũng sẽ có thể... kiện và bị kiện
- ·Công nghệ ‘tiếp sức’ quản trị doanh nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản đưa loạt công nghệ không dây mới đến Việt Nam
- ·Cốc Cốc Việt Nam khẳng định không lấy thông tin người dùng
- ·Thắng nhà vô địch cờ vây lần 3, AlphaGo chính thức giải nghệ
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- ·Em bé không khóc khi bị khâu sống vết thương gây sốt