Thể thao

Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 06:07:32 我要评论(0)

Hồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ lich âm dươnglich âm dương、、

ậnđịnhsoikèoChangchunYaTaivsWuhanThreeTownshngàyĐitìmniềlich âm dương   Hồng Quân - 01/04/2025 15:33  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
sam1111111111111111.jpg
Samsung vững vàng ngôi vương trên thị trường TV toàn cầu trong suốt nhiều năm qua.

Theo công ty nghiên cứu Omdia/Anh, thị phần TV toàn cầu của Samsung vào năm 2023 là 30,1%. Samsung đã duy trì vị thế dẫn đầu ngành từ năm 2006 đến nay.

Kể từ khi ra mắt vào năm 2017, Samsung đã bán được hơn 40 triệu TV QLED, bao gồm cả mẫu Neo QLED mới nhất. Riêng năm 2023, Samsung đã bán ra 8,31 triệu sản phẩm TV QLED.

Samsung đã chiếm vị trí dẫn đầu trong phân khúc TV cao cấp, đặc biệt là TV có kích cỡ hơn 75 inch và có giá bán trên 2.500 USD. Công ty có 60,5% thị phần trên thị trường TV có giá bán trên 2.500 USD và 33,9% thị phần trong phân khúc TV trên 75 inch.

Ngoài ra, công ty còn duy trì vị trí dẫn đầu trên thị trường TV lớn hơn 90 inch, với thị phần 30,4% nhờ doanh số ổn định của các mẫu 98 inch.

Nhờ thành công trên thị trường TV siêu lớn và cao cấp, Samsung cũng đã có những bước tiến đáng kể trong phân khúc OLED. Doanh số dòng OLED của hãng đạt 1,01 triệu chiếc vào năm 2023, chiếm 22,7% thị trường. Thị phần của Samsung trong phân khúc này dự kiến ​​sẽ tăng vào năm 2024 do có nhiều model mới liên tục được ra mắt.

Năm 2024, Samsung kỳ vọng sẽ giới thiệu nhiều cải tiến hơn nữa. Thông qua những tiến bộ trong thiết kế bộ xử lý và các tính năng AI tiên tiến, công ty sẽ tiếp tục định nghĩa lại hoạt động giải trí gia đình và thiết lập các tiêu chuẩn mới trong ngành TV.

(theo KV)

" alt="Samsung vững vàng ngôi vương trên thị trường TV toàn cầu" width="90" height="59"/>

Samsung vững vàng ngôi vương trên thị trường TV toàn cầu

Tôi đang cảm thấy chán nản, mệt mỏi với người vợ chỉ biết đến tiền. Ngày xưa, cô ấy chân ướt, chân ráo ở quê lên thành phố, làm công nhân may mặc, lương 4 triệu/tháng, ở nhà trọ ẩm thấp.

Tôi là người gốc Hà Nội. Nhà cửa không rộng rãi nhưng cũng có chỗ chui ra chui vào. Thu nhập của tôi lúc đó cũng chỉ được 5 triệu đồng.

{keywords}
Ảnh: Quốc Khánh

Chúng tôi gặp nhau, nảy sinh tình cảm nam nữ và quyết định về chung một nhà. Trước khi kết hôn, hai đứa động viên nhau, cố gắng làm lụng, tằn tiện chi tiêu, sau này còn sinh con, mua căn nhà khác. Vì ngôi nhà tôi ở là của bố mẹ, tương lai sẽ chia cho 3 anh em tôi.

Sau khi kết hôn, vợ tôi nghỉ làm nhà máy, xin vào làm tạp vụ cho công ty bất động sản. Thu nhập hai vợ chồng cũng được 10 triệu/tháng. Khi chưa có con, mức đó là quá dư dả. Chúng tôi không phải đắn đo, suy nghĩ.

Tuy nhiên, 2 đứa con ra đời, mọi thứ trở nên khó khăn hơn. Tiền tháng nào hết tháng đấy, chưa kể chúng tôi phải rút cả tiết kiệm ra chi tiêu. Thiếu thốn trăm bề nhưng chúng tôi không xảy ra cãi cọ, dằn hắt nhau.

Lúc kinh tế khủng hoảng nhất, tôi được cậu bạn thân giới thiệu công việc làm ngoài giờ. Mỗi tháng tôi cũng kiếm được thêm 8 triệu.

Khoản lương 5 triệu ở cơ quan, tôi chuyển thẳng vào tài khoản của vợ và đưa thêm cô ấy 1 triệu. Như vậy, hàng tháng tôi đóng góp 6 triệu cho vợ nuôi con, lo chi phí sinh hoạt gia đình.

Số tiền còn dư, tôi gửi tiết kiệm, dồn vào một khoản mua xe máy. Thế nhưng, dạo gần đây, vợ tôi hay cằn nhằn chuyện tiền bạc, yêu cầu chồng đưa thêm 3 triệu. Cô ấy bảo, các con đi học tốn kém, đầu tư tiếng Anh, tham gia dã ngoại, vật giá cũng đắt đỏ hơn.

Vợ còn muốn dăm bữa, nửa tháng cho các con ra ngoài ăn, thay đổi không khí hoặc 1 năm đi nghỉ mát 1 lần. Tôi thấy vợ vô lý nên không đồng thuận.

Con tôi học trường công, học phí và tiền bán trú cũng chỉ 1 triệu/tháng. Hai đứa là 2 triệu. Bốn triệu còn lại là tiền ăn uống, điện nước.

Tôi cả ngày ở cơ quan, chỉ ăn ở nhà 1 bữa, lại không có thói quen rượu chè, nhậu nhẹt, thuốc lá, vợ đỡ được một khoản mua mồi nhắm. Điện nước nhà tôi mùa cao điểm nắng nóng cũng tối đa 700 nghìn đồng.

Với mức chi tiêu đó, 6 triệu tôi đưa và 5 triệu lương của vợ là thoải mái. Tôi nghĩ, gia đình mình không giàu có, những khoản ăn nhà hàng, du lịch, học thêm cho các con nên giảm bớt. Nếu cứ a dua, chạy theo người ta là tự làm khổ mình.

Con cái học giỏi là cho bản thân chúng nó, tôi không nặng nề về điểm số hay thành tích. Chuyện học hành không bị áp lực, các con sẽ có tuổi thơ đúng nghĩa, bản thân hai vợ chồng đỡ nặng đầu lo lắng.

Tôi phân tích với vợ, nhà cửa mình không mất tiền thuê trong khi bao người ở tỉnh lẻ về Hà Nội phải thuê trọ khổ sở. Cuộc sống nên biết tự hài lòng.

Các bạn thấy suy nghĩ và quan điểm có gì sai? Vậy mà vợ quay ra rủa xả tôi là đồ chắc lép, ù lì, không lo nổi cho gia đình.

Ba ngày nay, vợ tôi xách đồ về quê, để tôi xoay sở trông con, cơm nước. 

Theo các bạn, tôi phải làm gì để hóa giải mâu thuẫn này? Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Chồng cho 100 triệu/tháng, vợ vẫn ngã lòng trước thầy thể dục

Chồng cho 100 triệu/tháng, vợ vẫn ngã lòng trước thầy thể dục

Nhiều lần tôi đã cố nói chuyện cho chồng hiểu, làm mọi cách để đời sống hôn nhân thi vị hơn nhưng chồng bảo tôi vẽ chuyện, dở hơi.

" alt="Mỗi tháng chồng đóng góp 6 triệu, vợ vẫn cằn nhằn đòi thêm" width="90" height="59"/>

Mỗi tháng chồng đóng góp 6 triệu, vợ vẫn cằn nhằn đòi thêm