Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Ia Mơ Nông (Ảnh: Chí Anh).
Thời điểm đó, công tác vận động học sinh gặp nhiều khó khăn, với lợi thế người đồng bào, ông hăng hái đi vận động học sinh và nhiệt tình tham gia dạy các lớp xóa mù cho bà con.
Do sự thay đổi chương trình mới khiến ông Thom gặp khó khăn trong việc cập nhật kiến thức. Ông cũng tự nhận mình là người thế hệ trước, công nghệ thông tin, sử dụng máy tính không rành dù bản thân luôn nỗ lực học hỏi từ các đồng nghiệp.
Để việc truyền đạt kiến thức hiệu quả cho học sinh, ông đã nhờ bà B.T.H., là giáo viên cùng trường và một giáo viên khác ngoài trường đứng lớp thay. Hàng tháng, ông đã lấy tiền lương của mình để trả công cho những người đứng lớp.
Thông cảm với hoàn cảnh của ông Thom, nhà trường đã tạo điều kiện nhằm giúp ông duy trì việc dạy học để đủ thời gian nghỉ theo chế độ.
Đại diện Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Ia Mơ Nông thông tin, ông Thom vẫn tiếp tục công việc dạy học theo nhiệm vụ phân công. Đồng thời, ông cũng trong diện tinh giản biên chế.
Như Dân tríthông tin, đoàn kiểm tra UBND huyện Chư Păh vừa phát hiện ông Rơ Châm Thom, giáo viên Tiểu học, đã nghỉ dạy từ tháng 9/2022 đến tháng 12/2023 nhưng vẫn nhận lương và các khoản phụ cấp.
Ông Thom đã thuê 2 người khác dạy thay và chi trả gần 7 triệu đồng/tháng cho mỗi người.
Ông Thom giải thích với đoàn kiểm tra rằng, bản thân mình chưa có bằng THPT và chương trình giáo dục quá nặng so với năng lực của ông. Do đó, ông đã đề xuất và được nhà trường đồng ý cho thuê người hỗ trợ giảng dạy.
" alt=""/>Trần tình của thầy giáo thuê 2 người dạy thay hơn một nămKhu vườn của chị Minh Châu, hiện đang là giáo viên dạy Văn ở ( Đà Lạt) khiến những ai yêu hoa đều cảm thấy thổn thức. Khu vườn rộng 600m2 rộn ràng cây lá với cả hàng nghìn đóa hồng đang lung linh khoe sắc đẹp mộng mơ giống như xứ sở thần tiên. Đó cũng chính là lý do mà người phụ nữ khéo léo này cảm thấy yêu hơn chốn đi về mỗi ngày của mình.
![]() |
Để có được khu vườn trăm hoa đua nở như hiện tại, chị Châu cũng gặp không ít khó khăn khi vun trồng, nhất là những ngày đầu bởi không có kinh nghiệm.
![]() |
Cô giáo dạy Văn chia sẻ: “Trồng hồng cũng giống như nuôi con trẻ, phải yêu và chăm chút từng gốc cây, vì mỗi gốc một “nết” khác nhau. Cũng nhờ việc học hỏi thêm từ bạn bè, từ các chủ vườn nên dù không có nhiều kinh nghiệm, mình vẫn cố gắng chăm chút cho cây bằng tất cả tình yêu, luôn theo dõi từng giai đoạn phát triển để cây khỏe mạnh và sai hoa”.
![]() |
Gần 2 năm bén duyên với "nghiệp" trồng hồng, chị Minh Châu tự hào khi ước mơ có một "ngôi nhà hoa hồng" đã trở thành hiện thực. Hiện tại khu vườn trở nên rực rỡ với đủ hồng bản địa, hồng cổ Sapa, cổ Hải Phòng và một số hồng ngoại.
![]() |
Nguyên tắc chăm hồng thành công của cô giáo dạy Văn chính là ‘hiểu vườn, hiểu hoa’ và ‘đủ nước đủ phân bón’ nếu không chỉ tốn công sức, thời gian và tiền bạc. Tiếp đến, nên chọn giống cây khỏe mạnh, dễ trồng, ít bệnh tại các nhà vườn uy tín. Chị chủ yếu bón cho cây bằng phân chuồng, chế phẩm đậu tương, thuốc sâu bệnh cũng sử dụng công nghệ sinh học vừa đảm bảo hoa tươi đẹp vừa bảo vệ môi trường và sức khỏe.
![]() |
Ngoài trồng hoa để ngắm, chị Minh Châu còn dùng hoa hồng để ướp trà, chiết xuất tinh dầu làm đẹp nên việc trồng và chăm hoa hoàn toàn thuận tự nhiên, organic.
![]() |
Những bông hồng có màu và form dễ khiến mọi người ngắm nhìn bị thôi miên.
![]() |
Sau mỗi lứa hoa, chủ nhân của khu vườn lại dành thời gian để cắt tỉa toàn bộ, đồng loạt các cây để khi nở, khu vườn như một rừng hoa rực rỡ. Đối với chị, trồng hồng và có được thành quả như thời điểm hiện tại cần nhiều đến tình yêu, tâm huyết, niềm đam mê và đặc biệt là phải hiểu cây.
![]() |
Chỉ bằng niềm đam mê đặc biệt với hoa hồng, sự ham học hỏi nhiệt tình, đúc rút kinh nghiệm từ những ngày đầu, chị Minh Châu rất vui vì đã chinh phục được những loại hồng khó tính nhất.
![]() |
Hoa nở từng chùm từng chùm đẹp mắt.
![]() |
![]() |
Từ khi có vườn cây, nững ngày cuối tuần hoặc những buổi không có giờ lên lớp là cô giáo dạy Văn lại dành thời gian cho vườn hoa hồng. Chị Minh Châu chia sẻ: “Mỗi lần mệt mỏi hay căng thẳng, chỉ cần ngồi cạnh những bông hoa hồng, ngắm nhìn chúng, chụp lại những khoảnh khắc đẹp nhất của chúng cũng đủ làm mình thấy yêu đời hơn, cuộc sống cũng vì thế mà cân bằng hơn”.
Gần 1 tháng nữa là đến Tết nhưng hiện nay tại cơ sở nuôi chim, gà quý ở xã Đông Mỹ đã tấp nập khách đến mua gà lôi tai xanh, chim trĩ bảy màu…
" alt=""/>Triệu đóa hồng khoe sắc trong khu vườn 600m2 của cô giáo dạy Văn ở Đà LạtLau dọn bàn thờ:
Gia chủ phải lau bụi, sắp xếp lại để mặt trước bàn thờ gọn gàng, sạch sẽ trước khi làm lễ cúng.
Với những người cẩn thận, trước ngày mùng 10 tháng Giêng, sẽ lau bàn thờ, lau tượng ông Thần tài và ông Thổ địa bằng nước thơm, nước có ngâm hoa tươi hoặc rượu trắng để tẩy bụi.
![]() |
Mâm cúng
Mâm cúng ngày vía Thần Tài bắt buộc phải có thịt quay (do dân gian truyền tai nhau Thần Tài thích ăn thịt quay), còn có thêm mâm cỗ ‘Tam Sên’ gồm: 1 miếng thịt heo luộc, trứng luộc và tôm (hoặc cua) luộc.
Ở miền Nam, đa số người dân thờ chung ông Thần Tài với ông Thổ Địa nên còn chuẩn bị thêm cá lóc nướng ở bàn thờ. Khi chuẩn bị đồ cúng ngày vía Thần Tài ngoài thịt quay, 'Tam Sên' còn phải có bình hoa, trái cây. Trong các loại trái cây, người ta chọn quả có tên, màu may mắn, ví dụ quýt (vì tiếng Hoa đọc là cát trong cát tường như ý), thanh long đỏ, dưa hấu đỏ…
Ở những đô thị, thành phố lớn, người dân đặt lên bàn thờ vàng để lấy lộc, may mắn cả năm. Có nơi đồ cúng còn có xôi và chè trôi nước để làm ăn, buôn bán trôi chảy.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng, Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Cúng Thần Tài rất phổ biến trong giới kinh doanh, ngoài cúng ngày Thần Tài, họ còn cúng ngày 10/1 âm lịch hàng tháng.
Mâm cúng ngày thường là hoa quả, đồ chay, còn ngày vía Thần Tài thì người ta cúng mặn gồm 1 miếng thịt, 1 con tôm, 1 quả trứng luộc. Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm.
Riêng hoa cúng Thần Tài, không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa mà nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng…
Ngoài ra, cúng Thần Tài còn có khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu.
Dưới đây là bài khấn Thần Tài năm 2021 (theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin). Độc giả có thể tham khảo.
" alt=""/>Lễ cúng Thần tài chuẩn nhất ngày Thần tài