您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Bài khấn giao thừa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Bóng đá643人已围观
简介- Vào thời khắc giao thừa thiêng liêng,àikhấngiaothừatheoVănkhấncổtruyềnViệlịch âm lịch 2024 người V...
- Vào thời khắc giao thừa thiêng liêng,àikhấngiaothừatheoVănkhấncổtruyềnViệlịch âm lịch 2024 người Việt thường rất chú trọng việc cúng lễ. Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam”.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
Bóng đáHư Vân - 03/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhạc sĩ Trương Quý Hải: 'Tôi viết về người lính để hướng tới hòa bình'
Bóng đáNhạc sĩ Trương Quý Hải.
Bức thư mới chỉ có 3 chữ khởi đầu khiến ông vừa nhớ mẹ vừa day dứt vì sự ra đi của người đồng đội. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ chôn cất đồng đội, 3 từ “Mẹ kính yêu” cứ vang lên trong đầu, thôi thúc ông viết thành một bài hát.
Đó là những lời tâm sự của chính Trương Quý Hải về sự thương nhớ dành cho người mẹ của mình, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ thay cho những đồng đội đã hy sinh gửi tới người mẹ kính yêu của họ.
Ban đầu, nhạc sĩ đặt tên ca khúc làThư gửi mẹ, nhưng sau đó ông được đồng đội góp ý nên đã đổi tên bài hát thành Thư về với mẹ. Tiêu đề bài hát có ý nghĩa rằng đôi khi những bức thư ấy được gửi về nhà nhưng đồng đội của ông thì có thể vĩnh viễn không được về nữa.
Thư về với mẹcũng là ca khúc đầu tiên nhạc sĩ Trương Quý Hải viết về người lính. Ông cho hay, ca khúc đó cũng đã làm thay đổi cuộc đời của ông.
“Tôi học rất nhiều thứ, làm rất nhiều việc khác nhau và cũng từng sáng tác nhạc trữ tình. Thế nhưng sau bài Thư về với mẹ, tư duy và số phận của tôi dường như cũng thay đổi. Tôi bắt đầu chuyển hướng sáng tác, viết nhiều hơn về cuộc đời, tâm sự của những người lính.
Nhạc của tôi được đúc kết từ tâm sự, chiêm nghiệm của chính tôi - một người lính. Đó cũng là những lời nhắn nhủ thay cho các đồng đội của tôi. Chúng tôi sinh hoạt trong môi trường lính tráng nên tâm tư, âm nhạc đều “hồn nhiên như lính”, rất gần gũi, giản dị”, người nhạc sĩ tài hoa tâm sự.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải dành lời ca, tiếng hát cho những đồng đội đã nằm xuống.
Sau Thư về với mẹ, nhạc sĩ Trương Quý Hải lần lượt cho ra mắt những ca khúc thấm đẫm tình đồng đội: Hát cho người còn sống, Về đây đồng đội ơi...Đó đều là những lời ca nhắc nhở những người đang được hưởng hòa bình, những người được trở về sau cuộc chiến phải khắc ghi nỗi đau, mất mát của đồng đội mình, của những người đã hy sinh mà sống sao cho xứng đáng.
“Thường có 2 khoảng thời gian khiến cảm xúc về những người lính dâng trào mãnh liệt trong tôi, đó là tầm tháng 3 và tháng 7. Tháng 7 là dịp tưởng nhớ những đồng đội đã nằm xuống, những người đã hy sinh một phần máu thịt trên chiến trường.
Còn tháng 3 trời trong tiết xuân, cũng là thời điểm tuyển quân. Tôi luôn liên tưởng những người lính trẻ như những cánh én trong mùa xuân. Thế nhưng là người đã nếm trải chiến tranh ngay trên chiến trường, tôi hiểu rằng những cánh én ấy bay đi, nhưng rất nhiều người không còn có thể trở về. Chính vì vậy, đó là dịp tôi thường suy nghĩ rất nhiều về những ngày tháng thanh xuân đầy nhiệt huyết nhưng cũng vô cùng khốc liệt khi xưa”, nhạc sĩ Trương Quý Hải bồi hồi chia sẻ.
"Có 2 khoảng thời gian khiến tôi có cảm xúc về những người lính, đó là tầm tháng 3 và tháng 7".
Trương Quý Hải khẳng định việc viết nhạc về những người lính không phải chỉ để nhắc đến chiến tranh mà quan trọng hơn là để khơi gợi con người hướng đến hòa bình, trân trọng sự bình yên mà mình đang có.
“Người Việt không muốn ám ảnh bởi chiến tranh, người Việt chỉ muốn nói về hòa bình. Nhưng người Việt biết cái giá của hòa bình là gì, biết phải kiến tạo hòa bình, giữ gìn độc lập và chủ quyền bằng cách nào”, nhạc sĩ Trương Quý Hải tâm sự.
Theo VTC
">...
【Bóng đá】
阅读更多Thần tượng Bolero 2019: Danh ca Giao Linh rưng rưng trước giọng ca khiếm thị hát bằng trái tim
Bóng đáTập 3 chương trình Thần tượng Bolero vừa lên sóng VTV3 vào tối 18/4 đã giới thiệu đến khán giả nhiều giọng ca tài năng.
Ấn tượng nhất là thí sinh khiếm thị Uyển Thanh hát ca khúc Tạ ơn mẹ đầy cảm xúc đã khiến danh ca Giao Linh rưng rưng nước mắt trên sân khấu Thần tượng Bolero 2019. Bình luận về giọng ca khiếm thị, HLV Đình Văn bày tỏ: “Tôi lắng đọng và cảm thấy con tim mình dừng lại, vì trên đời này đau khổ nhất là không nhìn được màu sắc, không thấy được nét đẹp của người thân, tại sao các bạn vỗ tay? Là vì các bạn thương người ca sĩ khiếm thị và thương tiếng hát trong trẻo cất lên từ con tim?”. Trong khi đó, danh ca Giao Linh cho biết cô đã rất xúc động khi nghe tiếng hát của Uyển Thanh và hy vọng rằng khi về đội của HLV Đình Văn – Giao Linh thì giọng ca sẽ tiến bộ hơn nữa. Thí sinh Nguyễn Trọng Hải cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của các vị HLV và khán giả theo dõi chương trình vì vẻ ngoài lịch lãm, điển trai. Chàng trai chinh phục khán giả bằng chất giọng truyền cảm cùng ca khúc Chiều xuân xa nhà. Thí sinh điển trai này còn là lý do khiến Giang Hồng Ngọc và Tố My lần đầu trở mặt trên ghế nóng vì giành giật trai đẹp. Cuối cùng, Trọng Hải chọn về đội Quang Lê – Tố My khiến Giang Hồng Ngọc hụt hẫng trên ghế nóng. Thí sinh Lê Văn Tiến với khả năng tự sáng tác đã chinh phục HLV Quang Lê - Tố My. Tuy nhiên, HLV Đình Văn – Giao Linh góp ý Văn Tiến nên bớt ‘điệu’ khi hát Bolero. HLV Quang Lê – Tố My bất ngờ tranh nhau lên sân khấu song ca cùng thí sinh Thoại Nhân trong ca khúc Chuyến đò không em. Sự nhiệt tình của 2 vị HLV này đã khiến thí sinh tiềm năng Thoại Nhân lựa chọn về với đội Quang Lê – Tố My. Phần dự thi xúc động khác đến từ thí sinh Ánh Duyên với màn trình diễn cùng ông xã đệm đàn guitar đã giúp cô giành được quyền vào vòng trong với đội HLV Đình Văn – Giao Linh. Bảo Bảo
Danh ca Giao Linh nói về mối quan hệ với 6 con riêng của chồng
Không có mụn con nào cả, nhưng danh ca Giao Linh vẫn coi 6 người con riêng của chồng như con ruột và họ cũng trân trọng bà hết mức.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
- Mẹ chồng nàng dâu tập 307: Phương Trinh Jolie hay chiến tranh lạnh với mẹ chồng
- Cuộc thi nhảy múa quy mô lớn tổ chức tại Việt Nam
- Tưởng phá sản, ai ngờ 'ông trùm' Sài Gòn thắng lớn
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- Người sống sót
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
-
Trò đời, Minh Hòa bắt đầu chuyển hướng trong việc thể hiện nhân vật. Nhan sắc diễm lệ của NSND Minh Hòa thời trẻ.
Sau vai thư ký lả lơi, Minh Hòa liên tiếp gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ thông qua những vai diễn như bà cố vấn Trần Lệ Xuân trong phim Ông cố vấnhay nữ trùm buôn ma túy xuyên quốc gia của phim Cuồng phong.
Chị thành công với dạng vai phản diện đến mức suốt những năm cuối thập niên 1980, đầu 1990, khán giả đã quên mất tên thật của nữ nghệ sĩ mà thường gọi chị là "bà cố vấn". Đến tận thời điểm hiện tại, vẻ đẹp sắc sảo, quyền lực của Minh Hòa trong vai diễn Trần Lệ Xuân vẫn ghi dấu ấn đậm nét cho khán giả thế hệ 7X, 8X.
Minh Hòa cũng là một trong những mỹ nhân ảnh lịch nổi tiếng.
Nhìn vào con đường nghệ thuật của Minh Hòa, nhiều người nhận định chị may mắn và suôn sẻ như được "ăn lộc": Sở hữu 5 Huy chương Vàng các kỳ Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp và Sân khấu nhỏ toàn quốc, 1 giải Bông Sen Bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII, Giải thưởng Nữ diễn viên truyền hình xuất sắc nhất năm cho vai trùm ma túy trong phim Cuồng phong, được phong tặng danh hiệu NSND, từng giữ vai trò Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội...
Thế nhưng ít người biết rằng có thời điểm nữ nghệ sĩ từng muốn bỏ nghề. Đó là giai đoạn 1992-1993, khi các nhà hát kịch gần như dừng hoạt động. Sức ép từ cơm áo gạo tiền khiến Minh Hòa muốn chuyển sang làm nhân viên văn phòng.
Nữ nghệ sĩ từng có giai đoạn muốn bỏ nghề.
Khi thử thay đổi với vai trò trực điện thoại cho một công ty, chị nhận ra tình yêu của mình với nghề diễn lớn đến thế nào. Minh Hòa kể, trong lần được giao mang tài liệu sang Bộ Xây dựng, một bác cán bộ nhận ra nữ nghệ sĩ và ngạc nhiên hỏi sao chị lại ở đây. Khi biết chị muốn chuyển nghề, ông khuyên: "Nghề văn phòng chỉ cần chăm chỉ thì ai cũng có thể làm được. Nhưng, trở thành nghệ sĩ thực tài, được mọi người yêu mến thì không phải ai cũng làm được đâu. Cháu nên suy nghĩ lại về quyết định của mình".
Câu nói chân tình đó khiến Minh Hòa cảm thấy "đau lắm!". Chị đã dằn vặt, suy nghĩ rất nhiều về quyết định của mình. Đúng thời điểm này, đạo diễn Vũ Châu mời Minh Hòa tham gia phim Trò đờivà chị quyết định từ bỏ công việc văn phòng, trở lại với đam mê của mình.
Để sống được với nghề, nữ nghệ sĩ đã xoay xở nhiều cách.
Sau đó, để sống được với nghề, nữ nghệ sĩ đã xoay xở nhiều cách. Một trong số đó là đi làm bầu show, tổ chức chương trình ca nhạc và hài kịch cho các đơn vị, công ty.
Sau nhiều năm lăn lộn với nghề diễn, chị chiêm nghiệm: "Với tôi, diễn viên là một nghề mang tính đặc trưng của năng khiếu rất lớn, nên không phải ai cũng có thể làm được. Để thành công thì người diễn viên phải yêu, phải đam mê, phải khát khao sống chết với nghề, chứ nghĩ rằng đến với nghề chỉ để được mặc đẹp, để được nổi tiếng, ra đường ai cũng biết thì xác suất thành công thấp lắm".
Có lẽ chính vì vậy mà những vai diễn của chị luôn để lại ấn tượng mạnh mẽ cho khán giả. Mới đây nhất, Minh Hòa vào vai bà mẹ vợ đồng bóng, khinh miệt con rể và nhà thông gia nghèo trong phim Món quà của cha.
NSND Minh Hòa trong tạo hình bà Thủy phim "Món quà của cha".
Nét diễn đỏng đảnh, chao chát cùng những câu thoại bỉ bôi, miệt thị một cách hết sức đời thường, gần gũi khiến nhân vật Thủy trở thành "nỗi ám ảnh" của không ít khán giả. Trên fanpage của chương trình, mỗi tập phim bà Thủy xuất hiện là có hàng loạt bình luận thể hiện sự ức chế của người xem: "Ức chế với quả mẹ vợ này", "Bà mẹ vợ ám ảnh không chịu nổi", "Bà Thủy vừa đồng bóng vừa khinh người nghèo, xem rất khó chịu", "Cho bà mẹ vợ hết vai được không, xem khó chịu quá", "Chịu được mẹ vợ thế này chắc chỉ có trên phim"...
Nữ nghệ sĩ chấp nhận phản ứng gay gắt của khán giả với vai diễn của mình.
NSND Minh Hòa chia sẻ, nhân vật bà Thủy có nét tính cách rất thú vị: "Bình thường tôi đóng những vai đại gia, sang trọng nhưng lần này là người phụ nữ có chút tiền nhưng khoe mẽ, tinh tướng. Đây là dạng tính cách khá thú vị so với các dạng vai trước đó của tôi".
Để thể hiện được vai mẹ vợ đồng bóng, khinh người, chị đã phải quan sát rất kỹ những người phụ nữ đồng bóng từ đời thực và gần như "bê nguyên mẫu" người hàng xóm của mình lên phim.
Minh Hòa nhận định, vai bà Thủy chắc chắn sẽ đem lại cảm xúc tiêu cực cho khán giả. Chính vì vậy, từ khi bộ phim lên sóng, nữ nghệ sĩ đã sẵn sàng chấp nhận "hứng gạch đá" từ cư dân mạng.
(Theo VTC)
" alt="NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của cha">NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của cha
-
Trụ sở HĐND và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay (Ảnh: Vi Thảo).
Theo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 1/1/2025, nghị quyết của Quốc hội về thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của thành phố Huế giai đoạn 2023-2025 sẽ có hiệu lực.
Nghị quyết nêu rõ, thành phố Huế trực thuộc Trung ương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó thành lập mới quận Phú Xuân, quận Thuận Hóa (trên cơ sở tách ra từ thành phố Huế cũ), thị xã Phong Điền (huyện Phong Điền cũ) và huyện Phú Lộc (trên cơ sở nhập từ huyện Nam Đông và huyện Phú Lộc cũ).
Để tạo điều kiện cho bộ máy các đơn vị hành chính mới thành lập tổ chức hoạt động ngay khi 2 nghị quyết nêu trên có hiệu lực, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị giao biên chế công chức cho UBND quận Phú Xuân 90 người, quận Thuận Hóa 95 người, thị xã Phong Điền 76 người, huyện Phú Lộc 105 người.
Sau khi các đơn vị hành chính cấp huyện mới vào hoạt động ổn định, căn cứ tình hình thực tế của từng đơn vị, trên cơ sở tổng số biên chế được HĐND tỉnh giao, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ rà soát, cân đối điều chỉnh và bố trí biên chế công chức cho phù hợp.
Cũng theo lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2025, Ban Tổ chức Trung ương giao biên chế các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước của tỉnh này là 1.922 công chức.
Do đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị giữ nguyên số lượng biên chế công chức có mặt tại các đơn vị tính đến thời điểm hiện tại.
Theo thẩm tra của Ban Pháp chế, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, kế hoạch sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính cấp tỉnh năm 2025 giảm 29 biên chế so với năm 2024 và giảm 70 biên chế so với năm 2022 (đạt tỷ lệ 3,51%). Số lượng này bảo đảm đúng với chỉ tiêu Ban Tổ chức Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao.
Cùng ngày, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua nghị quyết phê duyệt tổng số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập và các hội có tính chất đặc thù của tỉnh năm 2025, với tổng số 22.076 người, giảm 455 người so với năm 2024.
Năm 2025, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế giao số lượng công chức, viên chức ở các xã, phường, thị trấn là 3.021 người; số lượng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là 2.004 người.
" alt="Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương">Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương
-
Hình phạt quá nhẹ cho thủ phạm theo dõi khiến các vụ việc này tiếp diễn và có xu hướng gia tăng. Ảnh: Getty.
Kể từ tháng 2 năm nay, Cơ quan Cảnh sát Quốc gia ghi nhận 629 đơn khiếu nại về việc bị kẻ khác đeo bám.
Đầu tháng này, dư luận xứ kim chi xôn xao khi một người đàn ông 20 tuổi, sống tại Seoul, bị bắt giữ vì giết hại một phụ nữ. Anh ta đã theo dõi nạn nhân và gia đình cô suốt thời gian qua.
Tới nay, hành vi rình rập, theo dõi người khác chỉ được coi như một tội nhẹ ở Hàn Quốc. Thủ phạm chỉ phải nộp phạt lên tới 100.000 won hoặc ngồi tù trong 29 ngày.
Trước tình hình đó, nhiều ý kiến cho rằng chế tài xử lý quá khoan dung đã dẫn tới sự gia tăng của vấn nạn theo dõi, đề xuất nâng cao mức phạt với thủ phạm. Do đó, Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua dự luật tăng cường hình phạt với kẻ đeo bám vào tháng trước.
Điều luật sẽ có hiệu lực vào ngày 21/10, nâng mức phạt với thủ phạm lên 3 năm tù giam hoặc chi trả 30 triệu won.
Chế tài có thể tăng lên tối đa 5 năm tù giam hoặc 50 triệu won nếu thủ phạm sử dụng vũ khí hay vật dụng gây nguy hiểm khác.
Theo Zing
Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc
Hàng nghìn bức ảnh riêng tư chụp trong nhà, phòng vệ sinh, tiệm massage, khách sạn được rao bán công khai trên không gian mạng.
" alt="Nạn quay lén, đeo bám luôn có đất sống ở Hàn">Nạn quay lén, đeo bám luôn có đất sống ở Hàn
-
Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
-
Ảnh minh họa: L.Giang Là con dâu cả, lại bận công việc công ty nên năm nào sát Tết tôi mới cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng. Ở thành phố, thiếu cái gì có thể chạy ù ra siêu thị mua. Chứ về quê mà thiếu lại phải chờ tới chợ phiên, rất phiền phức.
Vì nhà chồng tôi là trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, chúng tôi phải lo.
Ba ngày Tết, tôi sấp ngửa 3 lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Mỗi lần thắp hương, tôi phải sắp sửa 3 mâm cỗ cúng để bố chồng tôi dâng lên ban thờ tổ tiên, thờ thần linh và thờ thổ công.
Mâm cỗ cúng dù đầy đủ hay đơn giản ở gia đình tôi đều không thể thiếu thịt gà và xôi hoặc đĩa bánh chưng rán. Ngày nào cũng có thịt gà, đâm ra tôi cứ nhìn gà luộc là thấy ngấy tới tận cổ.
Ngày Tết, anh em con cháu tới chơi rất đông. Cứ đến bữa, có người đến chúc tết là gia đình tôi lại bày cỗ bàn ra đãi khách. Dù ăn uống vui vẻ, ai cũng khen tôi chu đáo nấu cỗ ngon, nhưng thực sự, trong lòng tôi chán ngán vô cùng.
Ảnh minh họa: L.Giang Hồi mới về làm dâu, chồng còn lôi tôi đi chơi cùng hội bạn thân từ thời chăn trâu cắt cỏ của anh. Nhưng thú thật, cứ rồng rắn đi hết nhà nọ nhà kia, tôi cũng chán không muốn đi theo. Đến nhà nào cũng ngả mâm cỗ, bật thùng bia chúc tụng nhau, vừa lãng phí vừa phản khoa học.
Tôi thấy mệt mỏi vì phải ăn và chơi quần quật theo hội bạn của chồng. Vì thế, sau này tôi tặc lưỡi tỏ ra bận rộn và lấy việc bếp núc làm vui. Thà quanh quẩn ở nhà còn hơn cứ lang thang đi chơi theo chồng.
Đến mùng 4 Tết, được về nhà ngoại tôi mới bắt đầu cảm nhận được không khí Tết, nhưng lúc đó thực sự đã quá mệt, tôi chỉ muốn được ngủ vùi trong chăn ấm.
Năm nào cũng vậy, vòng quay vào bếp nấu cỗ, đãi khách khiến tôi thấy sợ về quê ăn Tết.
Chị dâu của tôi, là bác sĩ nên phải trực Tết ở bệnh viện. Năm nào chị cũng chỉ tranh thủ về thăm bố mẹ đẻ tôi trong ngày rồi lại lên Hà Nội luôn vì còn bận trực. Tôi ước gì được như chị.
Nếu Tết không được nghỉ ngơi, thư giãn thì tôi thà đi làm còn hơn.
Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹTết sắp đến, vợ chồng tôi lại đau đầu chuyện quà cáp cho họ hàng ở quê. Năm ngoái, lần đầu về nhà chồng ăn Tết, tôi phải chi hơn 10 triệu đồng để mua bánh kẹo, lì xì bố mẹ, họ hàng bên chồng." alt="Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu">Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu