Hai con tôi hơn 30 tuổi, thành đạt nhưng không chịu lập gia đình
Vợ chồng tôi cùng quê miền Trung,ôihơntuổithànhđạtnhưngkhôngchịulậpgiađìlịch thi đấu champions league vào TP.HCM lập nghiệp rồi nên duyên vợ chồng. Đến nay, chúng tôi đã có gần 40 năm hạnh phúc bên nhau. Vợ chồng tôi có hai con, một trai một gái. Hiện con trai tôi 35 tuổi, là giảng viên một trường đại học tại TP.HCM. Vừa rồi, cháu có mở một công ty về công nghệ riêng bằng số tiền tự có. Con gái tôi năm nay 32 tuổi, đang làm trưởng phòng cho một công ty nước ngoài. Con cao ráo, khuôn mặt xinh, nhanh nhẹn, thùy mị và luôn cầu tiến trong mọi việc. Đặc biệt, con nấu ăn rất ngon, cắm hoa rất đẹp. Với những gì hai con đạt được, vợ chồng tôi luôn tự hào, hãnh diện. Nhiều bạn bè, người thân nói vợ chồng tôi có phúc, được hưởng lộc từ con cái. Tôi vui hơn là dù thành đạt, có tiếng nói ngoài xã hội, nhưng các con đều sống giản dị, lễ phép với bố mẹ, ân cần với mọi người xung quanh. Tôi và vợ nghỉ hưu đã gần 10 năm. Từ khi nghỉ hưu, hai vợ chồng ở nhà cả ngày, nhiều khi ra đường, thấy nhiều người cùng tuổi chơi với cháu, đưa đón cháu đi học, tôi cũng muốn được như vậy. Thế nhưng, con trai con gái tôi chưa chịu lập gia đình. Mỗi khi nghe bố mẹ nhắc đến chuyện này là các con lảng tránh, hoặc nói: "Con còn lo cho sự nghiệp". Theo tôi được biết, con trai con gái của tôi có rất nhiều bạn, cả bạn nam và bạn nữ. Hai anh em cũng thường xuyên đưa bạn bè về nhà tổ chức ăn uống. Hay những khi nhà có tiệc, bạn bè các con cũng đến phụ giúp. Tuy nhiên, tôi chưa bao giờ thấy hai anh em chúng đưa người yêu về ra mắt bố mẹ. Nhiều lần, tôi nói với con: "Sự nghiệp quan trọng nhưng giữa sự nghiệp và gia đình phải cân bằng mới trọn vẹn. Chỉ cần các con lập gia đình, sinh con rồi bố mẹ sẽ giúp trông, chăm sóc cho mà tập trung cho công việc. Bây giờ bố mẹ đã ngoài 60 tuổi, chẳng còn sống lâu nữa, chỉ mong có đứa cháu bế bồng cho vui". Nhưng hai con tôi gạt đi. Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi nói: "Bây giờ, người ta kết hôn rồi ly hôn đầy ra đó bố. Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái". Sợ các con quên chuyện lập gia đình, vợ chồng tôi nhờ bạn bè tìm bạn trai, bạn gái cho con. Mối nào hai con cũng chịu đi gặp, nhưng sau đó không có tiến triển gì cả. Con trai tôi còn nói: "Chuyện con lấy vợ, yêu ai bố mẹ hãy để tự nhiên, đừng gượng ép con làm gì. Tình yêu mà gượng ép sẽ không hạnh phúc". Vợ chồng tôi âm thầm điều tra xem hai con có vấn đề về giới tính không thì nhận được kết quả: Cả hai con đều bình thường. Tôi không hiểu sao các con tôi đã hơn 30 tuổi rồi, công việc tốt, nhà cửa, xe cộ đầy đủ nhưng không chịu lập gia đình. Vừa rồi, tôi tuyên bố, nếu năm tới hai anh em không đứa nào chịu lập gia đình, bố mẹ sẽ bán hết tài sản vào chùa ở. Vậy mà, hai anh em nó chỉ dạ vâng rồi lại tập trung vào làm việc. Buồn và mệt mỏi, tôi quyết định đăng ký chạy grab, vừa để được tiếp xúc với nhiều người vừa không bị áp lực chuyện lập gia đình của con. Thế nhưng, tôi không thể quên đi được. Không biết có gia đình nào gặp chuyện rắc rối như gia đình tôi? Độc giả: Bình Tôi và vợ kết hôn cách đây hơn 40 năm. Chúng tôi có 3 con (1 trai và 2 gái). Con trai tôi 35 tuổi không chịu đi làm, xin tiền mẹ sống qua ngày
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
-
Ngày 28/7, tại Hà Nội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trao giải cuộc thi báo chí viết về công nhân và công đoàn năm 2017 - 2018. Tham dự buổi lễ có Phó Chủ tịch Thường trực Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Trần Thanh Hải và các Phó Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam: Nguyễn Thị Thu Hồng, Trần Văn Thuật.
Cuộc thi báo chí viết về công nhân và công đoàn năm 2017 - 2018 có chủ đề: “Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn, vì quyền lợi đảm bảo, phúc lợi tốt hơn của đoàn viên và người lao động”, được phát động từ tháng 8/2017 đến tháng 5/2018.
Trao giải cho các tác giả đạt giải A. Ban tổ chức nhận được 328 tác phẩm và cụm tác phẩm báo chí gửi tham dự. 17 giải, trong đó 7 giải đã được trao cho các tác phẩm truyền hình, phát thanh gồm: 1 giải A; 1 giải B; 2 giải C; 3 giải khuyến khích.
9 giải trao cho báo in, báo điện tử: 1 giải A; 1 giải B; 2 giải C; 5 giải khuyến khích. 1 giải chuyên đề tác phẩm hay viết về “công đoàn vì lợi ích đoàn viên và xây dựng thiết chế công đoàn”.
Báo VietNamNet đạt giải khuyến khích với loạt bài “Chuyện những người lính cứu hỏa” của tác giả Ngọc Trang - Lê Thúy.
Tham dự buổi lễ, ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch Thường trực Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, nhấn mạnh kỳ vọng trong năm 2018-2019, sẽ có nhiều tác phẩm viết về công nhân, công đoàn thực sự thuyết phục và lay động, thôi thúc người lao động gắn bó với tổ chức công đoàn, hành động cùng với tổ chức công đoàn vì sự phát triển của đất nước.
Món quà bất ngờ của nữ giám đốc khiến lính cứu hỏa xúc động
“Chữa cháy xong, người lấm lem, anh em đã thấm mệt nên chúng tôi xin phép trở về nghỉ ngơi. Khi về tới đơn vị thì chị giám đốc ấy đã đợi sẵn ở sân và không quên mang theo món quà này"...
" alt="Trao giải cuộc thi báo chí viết về công nhân và công đoàn">Trao giải cuộc thi báo chí viết về công nhân và công đoàn
-
Cố GS Nguyễn Văn Huyên (SN 1905 - 1975) là Bộ trưởng Bộ Giáo dục tại vị lâu nhất với thời gian kéo dài gần 30 năm. Dòng họ của ông có xuất thân từ làng Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức (Hà Nội) ra hành nghề y ở phố Thuốc Bắc. Cha ông là Nguyễn Văn Vượng làm công chức Sở kho bạc Hà Nội những năm đầu thế kỷ 20. Cụ Vượng có 3 bà vợ và 11 người con.
Mẹ GS Huyên tên là Phạm Thị Tý (SN 1876) quê gốc Hải Dương nhưng các cụ trong họ lên kinh thành Thăng Long lập nghiệp từ sớm.
Cụ bà Phạm Thị Tý được cho là người có nhiều ảnh hưởng lớn đến lối sống, suy nghĩ và nhân cách của GS Nguyễn Văn Huyên sau này.
GS Huyên từng viết hồi ký: "Mẹ tôi là con gia đình làm nghề thầy thuốc ở Hà Nội, có anh cả đỗ cử nhân, làm tri huyện; Bản thân mẹ ham học hỏi, ghét mê tín, luôn cầu tiến, không thích cãi cọ với ai bao giờ. Mẹ góa chồng sớm, cần cù sớm khuya làm ăn, thờ chồng nuôi con".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy (SN 1945 - nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam), con trai út GS Nguyễn Văn Huyên, chia sẻ, năm 1912 cụ Nguyễn Văn Vượng qua đời, cụ bà Tý vẫn còn trẻ đã tần tảo nuôi dạy 15 người con và cháu chồng ăn học bằng công việc cắt may quần áo. Khi đó GS Nguyễn Văn Huyên mới lên 7 tuổi.
"Thím tôi kể, thời điểm kiếm được tiền, bà nội lo liệu tậu nhà cho con riêng của chồng trước sau đó mới lo đến con ruột mình. Bà sống nhân hậu, không ai chê trách bà được điều gì. Đến khi con chồng chẳng may mất sớm, bà tiếp tục nuôi các cháu", PGS-TS Nguyễn Văn Huy nói.
Cụ bà Phạm Thị Tý (1876 - 1949), người mẹ giỏi giang của cố GS Nguyễn Văn Huyên. PGS Huy bồi hồi nhớ lại: "Các bác trong nhà tôi còn kể, thời kỳ Pháp thuộc, phố Thuốc Bắc còn là những mái nhà lụp xụp, hàng ngày bà nội tôi khoác tay nải quần áo cũ ra chợ bán. Dần dần bà mở được cửa tiệm.
Bà nội tôi nhanh nhẹn, tháo vát đến mức bà hay vào trong thành (di tích hoàng thành Thăng Long ngày nay), mua những bộ quần áo cũ nhưng còn lành lặn của lính tây, mang về gia công lại thành quần áo mới, phù hợp với dáng người Việt Nam rồi bán.
Quần áo bà may ra luôn đáp ứng được thị hiếu người dùng nên lúc nào cũng đắt khách. Từ những số tiền ít ỏi, bà tích lũy mua nhà cửa, đất đai. Nhờ vậy, bà có kinh tế duy trì gia đình, đảm bảo không con nào bị thất học. Bà vẫn dạy các con, phải coi sự học là kim chỉ nam, rèn dũa bản thân".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy bên bức tượng cha mẹ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên (Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội). Giọng xúc động, PGS Huy cho biết thêm, mặc dù bà nội mình không biết chữ nhưng có tư chất thông minh đặc biệt, thuộc nhiều thơ ca, hò vè. Chỉ cần nghe qua một lần bà có thể thuộc làu.
Lúc rảnh rỗi, cụ bà Tý thường ngâm thơ, dạy cho các con, nhờ vậy các con bà đều có đời sống tinh thần khá phong phù. Đặc biệt, tư tưởng của bà rất tiến bộ và thức thời.
Ban đầu cụ cho GS Huyên học chữ Nho để nối nghiệp thầy thuốc nhưng sau thấy chữ Nho ngày một lụi tàn, ít người sử dụng, cụ chuyển con qua học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp. Không riêng gì GS Huyên, những người con khác, cụ Tý đều cho theo học tại các trường của Pháp.
Trong đó có cô con gái cả Nguyễn Thị Mão (SN 1903 - 1992) phu nhân Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phan Kế Toại sau này.
Bà Nguyễn Thị Mão tốt nghiệp trường Cao đẳng Đông Dương và trở thành giáo viên dạy toán. Người chị cả đã cùng mẹ dành dụm tiền cho hai em trai là GS Nguyễn Văn Huyên và Nguyễn Văn Hưởng sang Pháp du học.
Trước khi các con lên đường, cụ Tý đã làm bài thơ: “Khăng khăng ghi lấy một lòng/ Sang Âu, sang Mỹ học tòng nghề hay/ Muốn khôn thì phải tìm thầy” để nhắc nhở các con chăm chỉ tu nghiệp, làm rạng danh dòng họ.
"Với một gia đình giàu có, việc cho con sang nước ngoài du học là chuyện bình thường. Thế nhưng với một gia đình đông con, mọi gánh nặng kinh tế đều dồn lên đôi vai người vợ góa thì điều cho các con du học ít ai dám nghĩ đến.
Vậy mà bà nội tôi đã thực hiện điều đó, hi vọng gây dựng nên một nền tảng học vấn cho thế hệ con cháu mai sau của dòng họ Nguyễn", PGS Huy nói.
Bàn làm việc của GS Nguyễn Văn Huyên lúc còn tại thế được gia đình lưu giữ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên. Bằng tình thương yêu vô bờ bến với các con và tư tưởng tiến bộ bà Phạm Thị Tý đã hun đúc, truyền cho các con ngọn lửa đam mê, ham học hỏi.
“Sinh thời, bác Mão hay nói chuyện, ngày nhỏ bố tôi học giỏi. Năm nào cũng có giấy mời phụ huynh đến dự lễ phát phần thưởng của thành phố ở Nhà hát lớn.
Bà nội tôi không đến được, vì vậy khi về nhà bao giờ cha tôi cũng mang phần thưởng đến đưa mẹ để báo cáo thành tích”, cháu nội cụ Tý kể.
Nhắc đến hành trình sang Pháp, em trai GS Nguyễn Văn Huyên đã viết trong hồi ký: "Hôm hai anh em lên đường là lúc đê bị vỡ phải đi thuyền sang Gia Lâm, phải chờ mấy tiếng để mua vé đi tàu hỏa xuống Hải Phòng rồi lên tàu Ayalerido đi Pháp.
Trong thời gian đợi tàu, hai anh em ghé qua nhà người bác họ là chủ hiệu ảnh Phúc Lai. Bác thuộc chi 2 dòng họ Nguyễn Lai Xá".
Theo đó, anh em GS Huyên qua Pháp không phải bằng tàu khách mà là tàu chở hàng hóa. Chiếc tàu này cập bến ở nhiều cảng biển của các nước.
Bởi vậy, hai anh em ông được thăm thú nhiều nơi, trải dài từ Việt Nam sang Pháp. Ngày 2/12/1926 họ đặt chân lên nước Pháp. Hai anh em sống kham khổ, chi tiêu dè sẻn từng đồng tiền chị gái và mẹ gửi sang.
“Sự khó khăn thiếu thốn khi đó từng được bố tôi kể lại rằng, ngày đầu mới sang Pháp, hai anh em không có áo dạ mặc mùa đông, chống chọi với cái rét chỉ bằng chiếc áo gió khoác ngoài. Mãi sau này bà nội mới gửi sang cho mỗi con một chiếc áo bông” - ông Huy nhớ lại.
Ở nước ngoài, sau khi tốt nghiệp tú tài, để có tiền ăn học lên cao hơn, từ năm 1932-1935, GS Nguyễn Văn Huyên vừa đi học vừa giảng dạy tại Trường đại học Ngôn ngữ Phương Đông.
Anh em GS Nguyễn Văn Huyên tham gia một hoạt động với người dân bản địa. Tuy học tập trong hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề nhưng GS Huyên vẫn luôn giữ tinh thần lạc quan và cầu tiến. Những dịp nghè, nghỉ lễ, cuối tuần ông cùng bạn bè về các vùng quê của Pháp du ngoạn hay khám phá Châu Âu và Bắc Phi.
Đó không đơn giản là chuyến đi chơi mà là hành trình học hỏi, nghiên cứu nền văn minh thế giới của chàng thanh niên trẻ.
Dịp nghỉ hè GS Nguyễn Văn Huyên và người bạn thân Nguyễn Mạnh Tường hay về các vùng nông thôn tìm hiểu cuộc sống người dân. Những chuyến đi đó đã mang lại cho GS Huyên những kiến thức sâu rộng về văn hóa và con người nơi mình đặt chân tới.
9 năm học ở Pháp, GS Nguyễn Văn Huyên đã đỗ cử nhân văn chương (1929), đỗ cử nhân luật học (1931). Ngày 17/2/1934, ông bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ tại Trường đại học Tổng hợp Xoóc-bon (Paris).
Lần đầu tiên trong lịch sử của trường có một sinh viên Việt Nam bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ văn khoa.
Một buổi đi chơi của GS Huyên cùng bạn bè ở Pháp. Năm 1935 trở về nước, GS Huyên nhiều lần được chính quyền thực dân mời ra làm quan với đãi ngộ, bổng lộc tốt nhưng ông đều khước từ mà lựa chọn trở thành giáo sư Sử - Địa trường Trung học Bảo hộ, tức trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An, Hà Nội) cùng với nhiều nhà giáo như Nguyễn Mạnh Tường (tiến sĩ Văn chương và Luật), Hoàng Xuân Hãn (thạc sĩ Toán), Nguyễn Xiển (kỹ sư), Ngụy Như Kon Tum (thạc sĩ Lý-Hóa).
Đây được xem một thế hệ những nhân vật nổi tiếng được đào tạo ở Pháp. Các ông không chỉ truyền đạt kiến thức mà truyền cả niềm đam mê khoa học, niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước cho các thế hệ học sinh trường Bưởi.
Tuy nhiên giảng dạy một thời gian, GS Huyên nhận thấy giáo viên người bản xứ không được đối xử bình đẳng nên ông xin nghỉ, chuyển sang nghiên cứu với tư cách là biệt phái viên ở trường Viễn Đông Bác Cổ vào năm 1938.
Kể từ đó, GS Nguyễn Văn Huyên cùng gia đình mình dần rời bỏ cuộc sống đầy đủ dưới chế độ thực dân phong kiến để đi kháng chiến rồi trở thành Bộ trưởng có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà.
Sau này, người mẹ của Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên được Bác Hồ trân trọng gọi là Bá Mẫu. Năm 1949, cụ bà qua đời, Bác Hồ đã gửi thư cho gia đình: “Tôi rất buồn được tin Bá Mẫu qua đời. Nhân danh tôi và nhân danh Chính phủ, tôi kính gửi lời chia buồn với cụ và ông cùng quý quyến”.
* Ảnh trong bài do gia đình cung cấp.
Chủ hãng xe nức tiếng Hà thành tiết lộ về đám cưới đặc biệt
Đến tuổi lập gia đình, ông Tuất được mai mối, kết hôn với cô gái cùng phố. Ngày cưới, nhà gái chuẩn bị rất nhiều nữ trang, vàng bạc làm của hồi môn cho cô dâu.
" alt="Người mẹ đặc biệt của cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên">Người mẹ đặc biệt của cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên
-
Cô gái người Úc từ bỏ cuộc sống thành phố nhộn nhịp để chuyển tới sống trong một ngôi nhà gỗ nhỏ ở rừng Nam Mỹ với thói quen đặc biệt là không mặc quần áo và chỉ ăn trái cây.Đoàn tàu rời ga ở Hà Nội với 1 hành khách duy nhất" alt="Cô gái người Úc hạnh phúc khi bỏ phố vào rừng ở nude"> Cô gái người Úc hạnh phúc khi bỏ phố vào rừng ở nude
-
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
-
Hiện nay, những quốc gia phát triển bền vững nhất, giàu có nhất, thịnh vượng nhất là những quốc gia đọc sách nhiều nhất. Sách mang đến cho họ tri thức, trí tuệ, những giá trị tâm hồn, từ đó rèn giũa sự thông minh và phát huy tính sáng tạo. Người Việt Nam đọc 0.8 quyển sách/năm
Đất nước Isarel chỉ có hơn 8 triệu dân nhưng có hơn 1.000 thư viện công cộng và cứ hơn 4.500 người lại có một thư viện. Tất cả các gia đình Do Thái đều có một tủ sách đặt ở đầu giường các con. Tài sản người Do Thái để lại là một tủ sách và ít nhất trên kệ đều có 10 cuốn sách của mọi thời đại. Họ coi đây chính là di sản để lại cho con của mình.
Một trong những cuốn sách quý đổi đời đầu tiên của Tủ sách Đổi đời của Tập đoàn Trung Nguyên Legend. Người Nhật cũng nổi tiếng trong lịch sử là dân tộc yêu thích đọc sách, Đối với người Nhật, đọc sách là để khai minh, vươn lên bằng thiên hạ. Theo một khảo sát của tổ chức nghiên cứu Research Bank năm 2011 có hơn một nửa dân số Nhật Bản đọc ít nhất một quyển sách mỗi tháng. Trung bình người Nhật đọc 20 quyển sách/năm. Cha mẹ Nhật Bản luôn giáo dục con cái thói quen đọc sách bằng các câu chuyện Ehon (truyện viết rất ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, mang những thông điệp ý nghĩa về nhiều đề tài).
Tương tự, Pháp cũng biết đến là một trong những quốc gia đọc sách nhiều nhất thế giới với 20 - 50 quyển sách/người/năm.
Trong khi đó, người Việt Nam chỉ đọc 0.8 quyển/năm; thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới.
Với những con số ở trên, dễ hiểu vì sao nhắc đến người Do Thái, người ta thường nghĩ ngay đến một dân tộc thông minh, giàu có và kiệt xuất trên tất cả các lĩnh vực.Một dân tộc 13 triệu dân nhưng sinh ra gần 40% chủ nhân của các giải Nobel; 1/3 trên tống số các nhà triệu phú đang sống và làm việc tại Mỹ là người Do Thái; 20% giáo sư tại các trường đại học hàng đầu hiện nay; 3 nhân vật sau Công nguyên cho đến hiện tại có tác động lớn nhất đến lịch sử nhân loại là Chúa Jesus, Karl Marx và Alber Einstein… là người Do Thái.
Nước Pháp nay sở hữu nền kinh tế, văn hóa và nghệ thuật rạng rỡ. Nước Nhật thì đã đứng dậy thần kỳ sau Thế chiến 2 cũng như vươn lên quật khởi sau bao thiên tai liên miên, hiện là nền kinh tế đứng thứ hai thế giới với nền khoa học-công nghệ tiên tiến bậc nhất.
Còn Việt Nam, vẫn là một nước nghèo.
Tủ sách nền tảng đổi đời: Đầu tư tri thức cho giới trẻ
Bước vào nền kinh tế tri thức, với sự bùng nổ của công nghệ và “đám mây kiến thức”, khi kiến thức, tri thức là nguồn lực chính cho mọi sự phát triển, thì nâng cao và lan tỏa “văn hóa đọc” trong cộng đồng là nhiệm vụ mấu chốt trong chính sách của mọi quốc gia.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, nhiều trường hợp không đọc sách thường xuyên là do không có sách để đọc. Cụ thể, tỷ lệ người Việt Nam hoàn toàn không đọc sách chiếm tới 26%, tỷ lệ người thỉnh thoảng mới đọc sách chiếm 44%, người đọc thường xuyên chiếm tỷ lệ 30%. Bạn đọc của thư viện chỉ chiếm khoảng 8 - 10 % dân số.
“Một dân tộc vĩ đại là một dân tộc biết tôn thờ tri thức” (Ông Đặng Lê Nguyên Vũ- Nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend). Thấu hiểu được tầm quan trọng của sách, của tri thức, từ năm 2012, Tập đoàn Trung Nguyên Legend đã hiện thực hóa bằng Tủ sách nền tảng đổi đời bao gồm hơn 100 đầu cuốn sách quý được ông Đặng Lê Nguyên Vũ tâm huyết, cẩn trọng tuyển chọn từ hàng triệu cuốn sách, từ hàng ngàn tấm gương danh vĩ nhân thành công nhất của nhân loại.
Tủ sách nền tảng đổi đời thấm đẫm tư duy biện chứng, tuần hoàn liên thông từ lập thuyết đến thực hành, hợp nhất tinh hoa của toàn nhân loại để giúp học hỏi về 12 lĩnh vực căn bản nhất: Huyền học, Triết học, Khoa học, Đạo đức học, Nghệ thuật, Mỹ học, Tâm lý học, Xã hội học, Chính trị học, Kinh tài học, Y học, Võ học.
Trong 6 năm qua, Tập đoàn Trung Nguyên Legend đã tặng hàng triệu cuốn sách, tổ chức hàng ngàn hội thảo, mời các diễn giả, chuyên gia đào tạo cho các bạn trẻ về khởi nghiệp, tài trợ hàng trăm cuộc thi khởi nghiệp cho giới trẻ. Chi phí nhiều năm qua dù nhỏ bé nhưng cũng lên đến con số hàng trăm tỷ đồng.
Trong 5 năm tới (2018 - 2023), Trung Nguyên Legend dự kiến trang bị tủ sách, tủ phim Nền tảng Đổi đời đến 11.085 nhà văn hóa xã; 212 nhà văn hóa quận; 1.642 nhà văn hóa huyện, thị trấn; 1.135 nhà văn hóa phường.
Song song đó là trao tặng cho thư viện của 713 đơn vị hành chính gồm: 68 thành phố trực thuộc tỉnh, 50 thị xã, 49 quận và 546 huyện; trang bị hơn 20 triệu tủ sách và phim tới hơn 20 triệu hộ gia đình, dòng họ…; toàn bộ hệ thống thư viện các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội… trên mọi miền đất nước
Số tiền dự kiến để thực hiện kế hoạch này lên đến 5 tỷ USD. Con số này rất lớn và thực hiện trong vòng 5 - 10 năm, thậm chí là 15 năm nên một mình Tập đoàn Trung Nguyên Legend không thể làm được. Trong khả năng có thể, Trung Nguyên Legend đã làm rất nhiều thứ, nhưng một người không thể đủ sức lực, chi phí để gánh vác sứ mệnh này mà cần sự chung tay từ cộng đồng..
Tập đoàn Trung Nguyên Legend nhiều năm qua đang làm những bước khởi đầu trong hành trình vất vả này, còn thành công được hay không thì cần sự chung tay của toàn xã hội, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân… khác để cùng chung tay xây dựng một Việt Nam vĩ đại.
Diệu Phan
" alt="Tri thức là sức mạnh của Quốc gia">Tri thức là sức mạnh của Quốc gia
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Mẹo làm sạch thảm trải sàn nhanh chóng
- ‘Competing with Giants’ truyền cảm hứng cho doanh nhân Việt
- Vị đại gia 5 năm chung thủy với một cô bồ, vợ cay đắng khóc ròng trong bóng tối
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Bánh trung thu của các quốc gia trên thế giới trông như thế nào?
- Khi người trẻ dám bứt phá để theo đuổi đam mê
- Bánh trung thu của các quốc gia trên thế giới trông như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- Hà Nội nóng 37 độ, du khách lên Fansipan mặc áo ấm
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Bạn muốn hẹn hò tập 400: Chàng đầu bếp, nàng bán thịt heo được Bạn muốn hẹn hò se duyên
- Thủy Tiên
- Đến spa làm đẹp, vợ bắt gặp chồng ngoại tình với bác sĩ thẩm mỹ
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Vietjet tri ân gia đình chính sách ở Mường Lát
- Khi các dòng bảo hiểm nhân thọ ‘so găng’ tính linh hoạt
- Món ngon: Vào bếp với món mì xào giòn Trung Hoa
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- 3 hot girl đọ sắc, gây thương nhớ trong bộ ảnh mới
- Cô dâu 61 tuổi ở Cao Bằng gây bất ngờ với gương mặt khác lạ
- Bé gái sở hữu tên dài 63 chữ cái gây sốt mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Tháng cô hồn 2018 có cần kiêng kỵ hay không?
- Trúng ‘xế’ 7 chỗ nhờ uống sữa trái cây Nutriboost
- Quán café phong cách Vintage sang chảnh bậc nhất Sài thành
- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Tiếp cận chuỗi giá trị trong phát triển vùng dân tộc thiểu số
- Giới trẻ thi nhau tạo ‘thần thái’ với Janus Boys
- Vết thương không liền da của người vợ có chồng ngoại tình
- 搜索
-
- 友情链接
-