您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đề thi đại học Trung Quốc: Trắc nghiệm môn văn, tác giả cũng không biết chọn đáp án nào
NEWS2025-01-24 14:47:57【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Một câu hỏi hóc búa trong bài thi tiếng Trung của Kỳ thi tuyển sinh đại học,ĐềthiđạihọcTrungQuốcTrắctin tuc24tin tuc24、、
Một câu hỏi hóc búa trong bài thi tiếng Trung của Kỳ thi tuyển sinh đại học,ĐềthiđạihọcTrungQuốcTrắcnghiệmmônvăntácgiảcũngkhôngbiếtchọnđápánnàtin tuc24 cao đẳng của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc mới đây đã khiến nhiều thí sinh cũng như chính tác giả bối rối.
Học sinh Trung Quốc chuẩn bị cho kỳ thi đại học |
Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải chọn lời phân tích hợp lý và chính xác nhất trong số các đáp án đưa ra để giải thích tại sao tác giả lại kết thúc câu chuyện bằng câu nói “đôi mắt của con cá lóe lên một cái nhìn kỳ lạ”.
Trên trang mạng xã hội Weibo của Trung Quốc, tác giả Gong Gaofeng của tác phẩm được chọn đưa vào bài thi này, đã viết rằng ông cũng chẳng khác gì những thí sinh ngồi trong phòng thi, bị lúng túng bởi những lựa chọn được đưa ra.
Ông Gong không phải là tác giả đầu tiên có tác phẩm được đưa vào các đề thi.
Năm 2011, một bài đọc ở tỉnh Phúc Kiến đã yêu cầu thí sinh giải thích tại sao tác giả lại 2 lần miêu tả cơn mưa như trút nước trong tác phẩm của mình.
Tuy nhiên, tác giả sau đó cũng chia sẻ với truyền thông rằng lý do đơn giản là vì ông viết tác phẩm này trong lúc trời đang mưa.
Mặc dù kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng của Trung Quốc đã kết thúc cách đây vài ngày, song những tranh cãi về việc phân tích của người học có nên vượt xa khỏi ý định thực của tác giả hay không vẫn còn tiếp tục.
Theo tác giả Gong, câu chuyện của ông kết thúc bằng chi tiết đôi mắt của con cá là có ý đồ đi theo phong cách của nhà văn O Henry – người thường kết thúc tiểu thuyết của mình bằng một cái kết bí ẩn hoặc bất ngờ.
Ông Yu Yonggang – giám đốc nhóm sư phạm tiếng Trung của Trường Trung học Ningbo Chaiqiao cho biết:
“Thiết kế của câu hỏi trắc nghiệm này không nằm ngoài phạm vi kiến thức được yêu cầu, bởi vì cách kết thúc của O Henry hoàn toàn nằm trong chương trình sách giáo khoa bắt buộc, trong khi cách viết bí ẩn là một trong những thể loại được biên soạn trong phần tự chọn”.
Đoạn trích từ cuốn tiểu thuyết được chọn cho bài thi này phản ánh cuộc sống nghèo đói ngày xưa, một bối cảnh mà những thế hệ sinh sau năm 2000 khó có thể đồng cảm, đó là lý do tại sao câu hỏi này có vẻ khó – ông nói.
Bài thi tiếng Trung nhằm mục đích đánh giá khả năng đọc, viết, phân tích và tư duy phản biện của mỗi học sinh. Các thí sinh được kiểm tra năng lực của mình trong việc hiểu tinh thần, khát vọng và giá trị văn hóa ẩn giấu trong các tác phẩm văn học, phân tích chúng bằng cách sử dụng các cách viết khác nhau.
“Bởi vì bài thi được thiết kế để chọn ra các ứng viên cạnh tranh nhất, nên các câu trả lời nên tuân theo những tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, chúng không nên quá cứng nhắc để có thể cho phép thí sinh thể hiện những hiểu biết và quan điểm khác nhau” – ông Yu nói.
Nói về lý do tại sao các tác giả thường không thể trả lời được những câu hỏi trong bài thi nói về chính “con đẻ” của họ, ông Shi Shengxun – phó giáo sư Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trung Quốc của ĐH Bắc Kinh cho rằng đó là do các tác giả không được tham gia vào việc ra đề.
Ông Shi nói, quá trình ra đề là một quá trình chuyên nghiệp, trong đó câu trả lời của tác giả mặc dù chính xác và độc quyền nhưng lại có thể làm hạn chế sức sáng tạo của các giáo viên chịu trách nhiệm thiết kế bài thi và những thí sinh ngồi trong phòng thi.
“Điều mà chúng ta muốn nhấn mạnh là thể hiện sự hiểu biết về những nguyên nhân và logic đằng sau câu từ, chứ không phải là những câu trả lời tuyệt đối” – ông nói.
Ông Chu Zhaohui – nhà nghiên cứu tới từ Viện Khoa học Giáo dục quốc gia đã gợi ý Trung Quốc nên học hỏi các quốc gia khác bằng cách giới thiệu một hệ thống đánh giá học sinh tốt hơn nhằm đảm bảo tính hợp lý của những kỳ thi tuyển sinh.
“Chúng ta cần những cuộc thảo luận từ các nhóm liên quan trước khi đề thi cuối cùng được đưa ra” – ông Chu nói.
- Nguyễn Thảo(Theo China Daily)
很赞哦!(628)
相关文章
- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Chùm ảnh Lễ hội hoa tử đằng 2016 Hà Nội
- Cô dâu 19 xinh như hoa hậu cưới chồng 'già xấu', chú rể hé lộ tuyệt chiêu
- Tình yêu say đắm của Rocker Nguyễn và bạn gái hot girl
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Lễ hội Halloween là ngày nào? Ngày Halloween 2020 rơi vào thứ mấy?
- 'Cuộc chiến thượng lưu 3' kết thúc bi thảm gây bức xúc vẫn lập kỷ lục
- Tiến sĩ Mỹ kể chuyện mưu sinh ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- Bí mật khó tin của đoàn xiếc đưa đầu vào miệng cá sấu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- – Trong phần khám phá tủ lạnh của diễn viên Ngọc Trinh, Minh Xù nhanh chóng phát hiện ra lốc bánh flan và mời mọi người thưởng thức. Nhưng khi đang ăn MC nhận ra món bánh đã hết hạn từ 2 tháng trước và đòi đi “giải quyết”.Rơi nước mắt chuyện cảm động về đầu bếp mất mẹ trong Cuộc chiến mỹ vị">
Cuộc chiến mỹ vị tập 21: MC Minh Xù, Phí Linh tá hỏa vì ăn phải bánh hết hạn của Ngọc Trinh
Nghệ sĩ Thế Thanh. "Anh em đồng nghiệp chúng tôi đều bàng hoàng khi nhận tin. Thế Thanh nhỏ hơn tôi một tuổi nên anh em thân thiết, gắn bó từ khi còn làm việc chung đến tận bây giờ. Em là một nghệ sĩ giỏi, tâm huyết, một con người tử tế. Em ra đi khi lửa nghề vẫn còn cháy bỏng, làng lồng tiếng lại mất đi một gương mặt kỳ cựu", nghệ sĩ lồng tiếng Huy Hồ chia sẻ.
Theo Huy Hồ, cố diễn viên có bệnh nền về phổi. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp hay tin Thế Thanh bệnh từ đầu tháng song vì không thể đến thăm nên chỉ biết cầu nguyện, chờ đợi thông tin từ gia đình.
Qua điện thoại, nghệ sĩ Bích Ngọc nghẹn ngào khi nhận tin dữ về người đồng nghiệp. Chị cho biết sẽ cùng với các đồng nghiệp và học trò sẽ đến viếng Thế Thanh sau khi hoàn thành công việc thu âm.
Sự ra đi đột ngột của Thế Thanh khiến nhiều bạn bè đồng nghiệp trong giới lồng tiếng không khỏi bàng hoàng. Các nghệ sĩ lồng tiếng Thùy Trang, Ý Nhi nói trong ký ức của họ, cố diễn viên là người hiền lành, luôn lo nghĩ cho người khác.
Đại diện gia đình cũng đăng tải bản cáo phó nghệ sĩ Thế Thanh để thông báo đến bạn bè, thân hữu. Lễ nhập quan vừa diễn ra lúc 8 giờ 30 sáng ngày 21/4. Ngày 25/4, linh cữu Thế Thanh sẽ được đưa đi hỏa táng nghĩa trang Phúc An Viên, quận 9, TP.HCM.
Nghệ sĩ lồng tiếng Thế Thanh sinh năm 1959 tại Bà Rịa, Vũng Tàu. Ông vào nghề với vai trò là một vũ công. Trong dịp tình cờ, ông bén duyên với lĩnh vực lồng tiếng và gắn bó suốt từ đó đến nay. Từ thập niên 90, ông cùng với nhiều đồng nghiệp tham gia lồng tiếng cho phim truyền hình TVB tại Việt Nam.
Nhờ chất giọng khỏe, nam tính, Thế Thanh được giao lồng những vai nam chính của các tài tử hàng đầu Hong Kong. Ông là người thổi hồn cho những vai diễn của Âu Dương Chấn Hoa (phim Lực lượng phản ứng, Bức màn bí mật), Cổ Thiên Lạc (phim Thần điêu đại hiệp), Lê Diệu Tường (Tây du ký),...
Clip DVLT Thế Thanh lồng tiếng trong các phim
Thúy Ngọc
Nhạc sĩ Vũ Cẩm - bố ca sĩ Quang Hà qua đờiNhạc sĩ Vũ Cẩm - bố ca sĩ Quang Hà - trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng sau thời gian ngắn mắc ung thư vòm họng."> Diễn viên lồng tiếng Thế Thanh của FFVN qua đời
- Ngày 7/3, Nhà hát Tuổi trẻ tổ chức họp báo công bố về vở nhạc kịchSóng- là vở nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ vẻ đẹp trong thơ và cuộc đời thực của nữ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũdo NSƯT Cao Ngọc Ánh - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - làm Tổng đạo diễn, kịch bản Kim Thùy.
Mong nền nghệ thuật thay đổi
NSƯT Cao Ngọc Ánh - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - Tổng đạo diễn Sóngchia sẻ, nếu dựng lại một vở nhạc kịch có sẵn đó là bước đi đơn giản và an toàn. Nhưng quan điểm làm nghề của chị là với nghệ thuật, tính sáng tạo luôn được đưa lên hàng đầu và vì thế Sóngra đời. "Vở nhạc kịch này chúng tôi sản xuất với quy trình đồng bộ, từng khâu casting, đào tạo, tập luyện, truyền thông. Đây cũng là vở nhạc kịch được đầu tư lớn với dàn nhạc dàn nhạc Semi-classic (bán cổ điển) gồm 23 người. Ekip thực sự khó khăn để ra được vở này chúng tôi trải qua 3 lần giãn cách xã hội, một lần đỉnh dịch.
Việc tập hợp nghệ sĩ tập luyện thực sự là một thách thức. Nhiều khi tôi tự hỏi là làm tiếp hay dừng vì khó khăn quá. Nhưng, sau tất cả, tôi nhìn thấy sự đam mê, cống hiến của các nghệ sĩ, vượt qua tất cả, chúng tôi tổ chức dạy và học online, tập luyện miệt mài từ hát, diễn xuất... Chưa có ngày nào chúng tôi được tập hoàn toàn 100% diễn viên trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp. Cố gắng đến cùng của nghệ thuật, chúng tôi cho ra đời Sóng", NSƯT Cao Ngọc Ánh chia sẻ.
Sao mai Lê Việt Anh trong vai Dương (nguyên mẫu Lưu Quang Vũ). Nhạc sĩ Minh Đạo - chỉ huy dàn nhạc chia sẻ: "Với nhạc kịch Sóng, biên kịch Kim Thùy đã chọn những bài thơ phù hợp với mạch của vở kịch để chúng tôi chuyển thành âm nhạc. Có những bài chúng tôi giữ nguyên bản gốc, chẳng hạn như bài Con yêu mẹ, lời thơ rất hay tôi không can thiệp, chỉ điệp lại câu thơ ở những cung bậc, giai điệu khác nhau để tăng chiều sâu cho ý thơ và cũng là phát triển âm nhạc hơn.
Có những số nhạc phức tạp diễn tả nhiều trạng thái cảm xúc khi Quỳnh chia tay Khoa (người chồng đầu tiên), hoặc Quỳnh đến với Dương (Lưu Quang Vũ) rất phức tạp, chúng tôi phải chọn từ rất nhiều bài thơ, chắt lọc, chọn những đoạn kết hợp với nhạc để vang lên đem lại hiệu quả tốt nhất, nhưng không làm thay đổi thông điệp của bài thơ. Tiêu chí của tôi khi làm là đảm bảo sự phát triển của âm nhạc, giai điệu phải đẹp, ca sĩ hát phải thích thú".
Nhạc sĩ Minh Đạo chia sẻ thêm, chơi live rất khó, hơn 20 nhạc công cần phối hợp với nhau, phối hợp với mạch nhạc kịch, thậm chí phải căn cứ theo cảm xúc từng buổi diễn, theo cảm xúc khán giả, diễn viên, chỗ nào nhấn nghỉ lâu hơn, chỗ nào chạy nhanh.
Thu Thảo vào vai Xuân Quỳnh. Theo nhạc sĩ Bùi Tường Văn, những bài thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ rất hay nên phổ nhạc không quá khó. Anh không quá áp lực nên thoải mái viết giai điệu, giữ nguyên tác, để diễn viên hát trên tinh thần nhạc kịch. Anh chia sẻ: “Điều khó nhất là phải làm sao để ra màu nhạc kịch chứ không phải một chương trình ca nhạc, hoàn toàn khác việc sáng tác một ca khúc thông thường. Chúng tôi cũng tham khảo tư liệu từ cách làm của nước ngoài, diễn viên vừa hát, vừa có những màn vũ đạo, ra chất broadway.
Tổng đạo diễn giao đề bài là vở nhạc kịch thuần Việt, nhưng chúng ta biết rằng thời của Xuân Quỳnh là thời Việt Nam còn khó khăn, cần chú ý để lên sân khấu không thể quá hiện đại. Nghĩa là phải dung hòa được chất Việt với yếu tố hiện đại phương Tây, giống như pha một cocktail phải hài hòa, vẫn là biển ở Việt Nam nhưng không có cảm giác mình đang ở Hawaii”.
"Tôi sáng tác, còn đẩy cái khó cho ca sĩ và cho anh Minh Đạo - là người phối khí, cho cả dàn nhạc live. Đề tài này chúng tôi mạnh dạn cùng nhau làm, hoàn toàn không phải vì lợi nhuận, giống như công việc trước đây - viết một bài hát và kiếm tiền ngay. Chúng tôi biết rằng khán giả hiện nay không hề dễ dãi, nên phản hồi của những người yêu thơ Xuân Quỳnh, giới chuyên môn, truyền thông và khán giả ra sao là điều chúng tôi đang chờ đợi", nhạc sĩ Tường Văn nói.
Phát triển công nghiệp văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới
Không giấu khỏi xúc động, anh Lưu Tuấn Anh - con trai của nhà thơ Xuân Quỳnh và nghệ sĩ violon Lưu Tuấn bộc bạch: "Khi biết vở nhạc kịch Sóng, tôi rất ngỡ ngàng.
Khi xem kịch bản tôi thấy rất bất ngờ vì câu chuyện chân thực, có nhắc nhiều tới bố tôi - nghệ sĩ violon Lưu Tuấn - không nhiều người biết, được thể hiện qua nhân vật Khoa. Nhận ra “ý đồ” rất đẹp, câu chuyện có hậu, nhân văn và sâu sắc, tôi bắt đầu có thiện cảm với dự án nhưng vẫn hoài nghi vì khó lắm. Không hiểu nhạc kịch về cuộc đời sẽ như thế nào. Lúc xem nhiều trích đoạn hơn tôi xúc động khóc vì tốt hơn tôi tưởng quá nhiều".
NSƯT Trần Ly Ly - Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn. Chia sẻ tại buổi họp báo, NSƯT Trần Ly Ly - Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Bộ VH,TT&DL) cho hay: "Ngay khi xem trích đoạn của vở nhạc kịch Sóng, tôi nghĩ ngay đến việc phát triển công nghiệp văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới. Chuyện làm một vở nhạc kịch thuần Việt vô cùng khó, vì chính tôi khi công tác tại Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam cũng suy nghĩ liệu có làm được thuần Việt hay không, hay là làm lại mô hình tác phẩm lớn trên thế giới? Để hội tụ được suy nghĩ, góc nhìn của kịch nghệ, thơ ca, tư tưởng thuần Việt đòi hỏi cả ê kíp phải có sự sáng tạo đồng bộ. Đây là sự cố gắng lớn, bài bản của các nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ".
Đóng chính trong vở nhạc kịch Sóng là diễn viên trẻ Thu Thảo (SN 2001) vai Xuân Quỳnh và ca sĩ Lê Việt Anh vai Đăng Dương (nguyên mẫu Lưu Quang Vũ) cùng dàn diễn viên trẻ, đầy nhiệt huyết, luôn tràn đầy năng lượng.
Sóng dự kiến công diễn buổi đầu tiên ngày 18/3 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tình Lê
Nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ cuộc đời của thi sĩ Xuân Quỳnh
Tháng 3 tới, Nhà hát Tuổi trẻ sẽ ra mắt vở nhạc kịch thuần Việt mang tên “Sóng” - vở diễn lấy cảm hứng từ vẻ đẹp trong thơ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh.
">Con trai thi sĩ Xuân Quỳnh khóc khi xem nhạc kịch về cuộc đời của mẹ
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- – Nổi tiếng là HLV điềm đạm, ít nói nhưng ở Tuyệt đỉnh song ca nhí, không ít lần chị Tư “bung lụa” khiến fans bất ngờ. Ở tập 11, cô còn đọ tài múa lụa với các đội khác nhưng lại thất bại đến nỗi MC gọi là “bi kịch”.Cẩm Ly ngưỡng mộ 'kỳ quan thế giới' ở Tuyệt đỉnh song ca nhí">
Tuyệt đỉnh song ca nhí: Chết cười màn đọ tài ‘múa lụa’ giữa Cẩm Ly và Ngô Kiến Huy
- Sáng tạo là hạnh phúc đối với mỗi một người nghệ sĩ. Đó cũng là con đường dẫn lối cho Trang Thanh Hiền và Nguyễn Mỹ Ngọc khi họ gặp nhau ở “Mùa trong vườn”.Một triển lãm đong đầy cảm hứng từ nghệ thuật đồ họa của hai người phụ nữ này từng bị hoãn đến lần thứ 3 bởi dịch bệnh, cuối cùng cũng được trưng bày đúng ngày đầu năm (1/1/2022) để khởi đầu cho một hy vọng mới.
Không dừng lại ở khuôn khổ dự định ban đầu Mùa trong vườn, qua ba lần giãn cách, dường như các bộ tranh đã được dày lên đáng kể cho cuộc ra mắt công chúng lần này. Mỗi tác phẩm như một lời tự sự, một dấu ấn về khoảnh khắc sáng tạo, đa dạng mà lại nhất quán.
Trang Thanh Hiền là giảng viên Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật. Nhiều năm nay song hành với nghiên cứu mỹ thuật cổ, chị sáng tác tranh trên chất liệu mực nho và giấy dó. Nguyễn Mỹ Ngọc là giảng viên khoa Đồ họa; là một trong những họa sĩ đồ họa thực hành nghệ thuật với tranh khắc gỗ và in kẽm.
Sự gặp gỡ của hai người phụ nữ trong cuộc triển lãm lần này là một mối duyên hội họa đặc biệt - không phải lúc nào cũng có được. Giữa họ, dường như có một sự tiếp sức lẫn nhau, học hỏi, chia sẻ, cùng đồng hành, cùng vỡ òa trong cảm xúc với nghệ thuật đồ họa tranh in. Ở đó, nỗ lực kiếm tìm của mỗi cá nhân từ các chất liệu, kỹ thuật như khắc gỗ, khắc cao su, in độc bản thể hiện tham vọng muốn vượt lên truyền thống tạo ra những sáng tạo bay bổng đầy chất thơ thấm đẫm cái tôi trữ tình của người làm nghệ thuật.
Bức tranh "Trăng" của Trang Thanh Hiền - Khắc gỗ, in độc bản. Trang Thanh Hiền mang đến triển lãm những tác phẩm lấy cảm hứng từ các loài hoa với chất liệu khắc gỗ. Đây không phải lần đầu tiên chị sáng tác trên chất liệu này, nhưng trong thể nghiệm mới nhất này, Trang Thanh Hiền có phần không theo trình tự cơ bản. Các tác phẩm của chị đã nảy sinh những cách thức sáng tạo khác như in chồng các bản khắc khác nhau, in nối bản, ghép bản, in phối hợp cùng thủ ấn họa, mang tính gợi mở cho thực hành nghệ thuật tranh in vượt qua những lối mòn quy tắc.
Trong nghệ thuật đồ họa, tranh khắc gỗ vốn là một thể loại có truyền thống lâu đời ở Việt Nam như các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống Kim Hoàng. Việc sử dụng ván gỗ vốn là một phương tiện để nhân bản tạo ra những tác phẩm giống nhau về hình thức. Tuy nhiên với nghệ thuật hiện đại và đương đại, tính độc bản của mỗi tác phẩm mới là điều quan trọng để ghi dấu ấn cho những khoảnh khắc sáng tạo khác nhau của mỗi người nghệ sĩ.
Trang Thanh Hiền cho rằng, lượng bản tranh in ra không quan trọng bằng số lượng các bản hoàn thiện sau in thông qua những thể nghiệm đa dạng. Tranh bộ và tranh ghép với các chủ đề như sen, lá, thiền đã đã tạo nên một sắc thái khác trong triển lãm lần này.
Nguyễn Mỹ Ngọc có con đường đồ họa liên tục từ khi là sinh viên mỹ thuật. Với vẻ ngoài nhẹ nhàng nhưng nội lực mạnh mẽ, chị đưa sự phóng túng, ngẫu hứng, mong làm mới nó, hướng đến tính cá biệt của mỗi tranh in ra.
Sau nhiều thử nghiệm đi sâu vào các chất liệu tranh in truyền thống, dường như, chị vẫn chưa cảm thấy thỏa mãn. Khoảng 3 năm gần đây, chị chuyển hướng và tìm thấy cảm xúc thực sự với tranh khắc cao su kết hợp in độc bản. Cao su mềm mại cho phép khắc những nét khoáng hoạt, bay bổng. In độc bản là phương pháp thuận lợi cho thực hành tranh in ngẫu hứng.
Sự kết hợp đa kỹ thuật, chất liệu của cô cũng rất hợp xu hướng tranh in đương đại. Đặc biệt nó thỏa mãn sự đam mê với hình thể và chồng lớp dựa trên cảm hứng nhất thời, giàu tính trực họa của họa sĩ. Những tác phẩm của Mỹ Ngọc đậm chất tự sự của người con gái, người đàn bà với những ẩn ức, với những dịu êm, khắc khoải về cả thân xác lẫn tinh thần.
Mùa trong vườn là câu chuyện vừa riêng lại vừa chung của hai người phụ nữ, của hai tác giả, hai giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Ở vườn ấy có những hoa tươi rực rỡ, có lá khô quằn lại, có hương sắc đàn bà. Nguyễn Mỹ Ngọc với các hình thể nude, có khi mạnh mẽ, có khi ẩn khuất trong đám hoa lá cây cỏ rậm rạp. Trang Thanh Hiền đọng lại nhiều cảm hứng cá nhân trong khám phá các kỹ thuật khác nhau, từ in đơn sắc đến khắc gỗ phá bản đa sắc. Tác phẩm của họ trong triển lãm này dường như có chung quan điểm về thực hành nghệ thuật tranh in để tạo nên tính cá biệt, độc bản cho mỗi tác phẩm. Ở đó với cùng một bản khắc nhưng cách in ấn khác nhau qua mỗi thời điểm sáng tạo lại tạo nên những bất ngờ thú vị trong cảm xúc của mỗi người nghệ sĩ.
Triển lãm mở cửa tự do từ 1/1/2022 đến hết 12/1/2022 tại 42 Yết Kiêu, Hà Nội.
Họa sĩ Trang Thanh Hiền (1974)
Tôi mê đồ họa từ lâu và đã từng sáng tác những tác phẩm khắc gỗ từ những năm 2000 kết hợp giữa vẽ tay trên giấy dó và in bản gỗ những chi tiết. Tuy nhiên công việc nghiên cứu mải miết dường như đã kéo tôi ra khỏi những sáng tạo với thể loại tranh này. Có thể nói, người khơi lại nguồn cho cảm hứng đó trở lại như một mạch ngầm chính là họa sĩ Nguyễn Mỹ Ngọc.
“Mùa trong vườn” với tôi là một cảm hứng tràn trề, một nguồn năng lượng mới, cảm xúc mới để thoát ra những quen thuộc với mực nho và giấy dó, để tìm đến gỗ và dao khắc sau rất nhiều năm. Đôi lúc tôi nghĩ rằng, có lẽ không phải tôi tìm đến đồ họa, mà đồ họa hiện đại đã tìm tôi, nó giúp tôi hoàn thiện phần sáng tạo nằm trong khả năng khám phá nghệ thuật của bản thân từ sâu thẳm trái tim mình.
Họa sĩ Nguyễn Mỹ Ngọc
Mùa thay bao nhiêu lá là bấy nhiêu trạng thái thay đổi của người phụ nữ, mà tôi đi tìm. Qua thân hình lúc thì trơ trọi cô đơn, lúc lại ẩn mình e ấp khi thì mạnh mẽ căng tràn như nét khắc ngọt của dao cứa, khi lại mềm mại ẩn hiện dưới làn mực loang nhòe!
Tôi đi tìm người phụ nữ đó như đi tìm tôi trong nghệ thuật Đồ họa Tranh in, một loại hình nghệ thuật vừa lý trí lại vừa giàu cảm xúc. Nghệ thuật mà tôi đã cố gắng theo đuổi suốt từ những năm tháng sinh viên cho đến lúc thành nghề. Trong quá trình đó, đã có lúc tôi tưởng mình chi tiết đến sắc nhọn trong kỹ thuật khắc kẽm, nhưng rồi tôi lại thèm cái cái cảm giác mềm mại tự do của hội họa. Bởi vậy trong thời gian gần đây khi cố gắng kết hợp các kỹ thuật đồ họa với nhau, mong muốn phá vỡ phần nào cảm giác cứng nhắc của các nét dao khắc, tôi đã cố gắng kết hợp kỹ thuật khắc cao su với kỹ thuật in độc bản cộng với vẽ đồ nét bằng tay, để mong muốn tạo ra được nét mơ màng, phóng túng cho các bức tranh khắc của mình. ">Triển lãm 'Mùa trong vườn' của Trang Thanh Hiền và Nguyễn Mỹ Ngọc
Nhập khẩu vượt nhu cầu thị trường đang khiến Thái Lan rơi vào tình trạng dư thừa nguồn cung xe thuần điện (Ảnh minh họa: BYD).
Ủy ban Chính sách xe điện quốc gia (EV Board - Ủy ban xe điện), do Thủ tướng Thái Lan Paethongtarn Shinawatra làm chủ tịch, đã đồng ý tái xuất các xe thuần điện nhập khẩu theo chương trình ưu đãi EV 3.0.
Như vậy, các nhà sản xuất được phép xuất khẩu những chiếc xe trước đó được nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) nhưng không bán được, đang nằm trong kho, nhằm giảm áp lực dư thừa nguồn cung trên thị trường nội địa.
Kể từ khi gói kích cầu xe điện EV 3.0 được triển khai vào năm 2022, có 26 nhà sản xuất đã tham gia. Gói này có ưu đãi cho xe thuần điện nhập khẩu, với điều kiện doanh nghiệp phải đáp ứng được hạn ngạch sản xuất trong nước, ban đầu tỷ lệ là 1:1 vào năm 2023, sau đó tăng lên 1,5:1 vào năm 2025.
Tuy nhiên, nhu cầu thị trường trầm lắng và những khó khăn về kinh tế đã khiến nhiều xe điện không bán được, đẩy các nhà sản xuất vào nguy cơ không đáp ứng được cam kết.
Thêm một thách thức nữa chính là chương trình ưu đãi EV 3.5 được giới thiệu vào năm 2024, thắt chặt quy định về sản xuất nội địa bằng tỷ lệ 2:1 vào năm 2026 và 3:1 vào năm 2027. Sức ép tăng sản lượng trong nước đã khiến các nhà sản xuất ô tô bị mắc kẹt, nhất là trong bối cảnh lượng xe tồn kho ùn ứ.
Với sự điều chỉnh chính sách, các nhà sản xuất có thể tái xuất số xe này, giảm áp lực dư thừa nguồn cung. Tuy nhiên, các khoản hỗ trợ gắn với chương trình EV 3.0 sẽ không áp dụng với các xe tái xuất. Đó là bước đi chiến lược để giảm áp lực về ngắn hạn mà không gây ảnh hưởng đến các mục tiêu điện khí hóa trong dài hạn của Thái Lan.
"Các biện pháp vừa được EV Board phê duyệt thể hiện rõ cam kết của chúng tôi đối với việc điện khí hóa toàn ngành ô tô và sự hỗ trợ toàn diện của chúng tôi đối với các nhà sản xuất trong quá trình chuyển đổi", ông Narit Therdsteerasukdi, Tổng Thư ký Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BOI), cũng là Thư ký của EV Board, cho biết.
">Nhập khẩu ô tô điện về nhiều nhưng không bán hết, nước này cho tái xuất