Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
Tin Sao Việt ngày 17/1: Diễn viên Lan Phương cùng chồng Tây đưa con đi du lịch Úc. Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
" alt="Sao Việt ngày 17/1: Lan Phương cùng con xuất ngoại, Hiền Thục hóa 'nàng thơ'" />MC Thùy Linh, Danh Tùng sẽ dẫn dắt chương trình nghệ thuật đặc biệt Nồng nàn vị Tết phát sóng vào 15h ngày 21/1/2023 (30 Tết) trên VTV3. Chương trình quy tụ các gương mặt ca sĩ bước ra từ vòng chung kết toàn quốc Sao Mai 2022.
Nồng nàn vị Tếthội tụ các gương mặt bước ra từ vòng chung kết toàn quốc giải Sao Mai 2022. Trong đó Phong cách nhạc thính phòngcó Lan Quỳnh (giải nhất), Vân Anh (giải nhì), Thu Lương, Dương Văn Đức, Tuấn Phi…; Phong cách nhạc dân giangồm: Lê Minh Ngọc (giải nhất), Thu An (giải nhì), Nguyễn Thị Hiếu, Mai Thu Hương, Thuỳ Dương…; Phong cách nhạc nhẹgồm Trịnh Văn Núi (giải nhất), Hồng Hạnh (giải nhì), Hồ Văn Kãnh, Đức Anh, Huyền Anh, Phương Thảo…
Cùng với đó, chương trình còn có sự tham gia của các ca sĩ là giám khảo vòng chung kết toàn quốc giảiSao Mai2022 như ca sĩ Khánh Linh, NSƯT Thu Huyền, NSƯT Phạm Phương Thảo...
Trong chương trình, các ca sĩ sẽ thể hiện các ca khúc về mùa xuân, ngày Tết với những màu sắc âm nhạc đa dạng được thể hiện trẻ trung, hiện đại bởi các phần trình diễn đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… Những phần kết hợp ăn ý, hoà quyện của các Sao Mai hứa hẹn mang tới bữa tiệc âm nhạc ngày Tết rộn ràng, tràn đầy hứng khởi.
Bên cạnh những tiết mục trình diễn ấn tượng là các phần giao lưu, những câu chuyện gần gũi, cởi mở về ngày Tết, năm mới của các nghệ sĩ.
Quỳnh An
" alt="MC Thùy Linh, Danh Tùng tái ngộ trên sân khấu Tết của VTV" />Grab sẽ cộng thêm tối thiểu 5.000 đồng/đơn hàng dịp Tết Quý Mão. (Ảnh: Hải Đăng) Với các dịch vụ GrabMart (đi chợ), GrabFood (giao đồ ăn), GrabExpress (giao hàng), mỗi đơn hàng trong dịp Tết sẽ tăng thêm 5.000 đồng.
Mức phí cộng thêm sẽ được áp dụng từ 20/1/2023 đến 26/1/2023 đối với các chuyến xe/đơn hàng phát sinh trong khung từ 6 giờ đến 22 giờ.
Thông thường, các nền tảng gọi xe sẽ bị hao hụt tài xế dịp Tết do lực lượng này nghỉ làm để về quê. Việc tăng giá cước là một trong các cách để khuyến khích tài xế bật app hoạt động trong những giai đoạn cao điểm.
Theo một khảo sát của Q&Me công bố vào tháng 6/2021, dựa trên số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ gọi xe hai bánh tại Việt Nam, Grab đang chiếm khoảng 60% thị phần, Gojek chiếm 19%, Be chiếm 18%.
Theo số liệu từ Vụ Vận tải (Bộ GTVT), sau 7 năm phát triển từ 2015 đến 2021, thị trường gọi xe Việt Nam có khoảng 67.000 xe taxi, 90.000 xe hợp đồng đã đăng ký kinh doanh và được cấp phù hiệu.
Với tốc độ tăng trưởng 30-35%/năm, thị trường gọi xe công nghệ có mức tăng trưởng chỉ thua thương mại điện tử bán lẻ. Vào năm 2021, quy mô thị trường này đạt doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD.
Grab kỳ vọng hòa vốn nửa sau năm 2024
Quan chức Grab cho biết công ty kỳ vọng chạm điểm hòa vốn EBITDA trong nửa sau năm 2024.
- - Buổi trò chuyện của GS Hồ Ngọc Đại cuối tuần qua thu hút sự quan tâm của công chúng nhiều hơn so với thông lệ của những buổi “cà phê Thứ Bảy” khác: Bắt đầu sớm hơn 30 phút, khách đến chật kín, có người phải về giữa chừng vì không có chỗ ngồi.
>> Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới?
>> Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục
“Tôi không biết nói khéo”
Dù đã qua cao trào thời sự, nhưng GS Hồ Ngọc Đại và những vấn đề liên quan như Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, trường Thực nghiệm và quan niệm về giáo dục của ông… vẫn tiếp tục “gieo bất hòa” (tít một bài báo viết về ông 15 năm trước) trong buổi nói chuyện này.
Chương trình Cà phê Thứ Bảy diễn ra chiều 22/9 thu hút đông đảo công chúng Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng Khác với buổi Cà phê Số tổ chức cũng vào thứ Bảy 2 tuần trước đó, lần này GS Đại có ít thời gian tự sự hơn (1 tiếng so với 2 tiếng); nhiều thời gian đối thoại với công chúng hơn (2 tiếng so với 20 phút).
Vẫn nhất quán cách nói chuyện hùng hồn, nhưng từ ngữ ông dùng đã bớt phần gai góc.
Trong suốt phần mở đầu kéo dài 1 tiếng đồng hồ, ông đứng kể chuyện với vẻ say sưa vốn có. Ông nhớ lại buổi thực tập 45 phút khi còn là một anh giáo trẻ, nhớ lời khuyên của người bạn nên đi học tâm lý sư phạm, nhớ tới quá trình đi học ở Nga đã mang tới cho mình những giá trị mới như thế nào…. Câu chuyện tiếp kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi về nước với lời khẳng định “cuộc cải cách giáo dục sẽ không thành công” vẫn được ông hồi tưởng lại một cách sinh động.
“Ở đời, không có gì hơn cái thật. Tôi thường không biết nói khéo, có thể người ta hơi khó chịu, nhưng rút cục cái mà mọi người nói chuyện với nhau vẫn là nội dung. Moi giải quyết của tôi đều căn cứ trên triết học và lịch sử mang lại ích lợi cho người dùng” - ông bộc bạch khi kết thúc phần tự sự.
Đối thoại nóng rẫy
TS Giáp Văn Dương, người dẫn chương trình nhắn nhủ khán giả trao đổi tự nhiên và thân tình; không phải để xác định “ai đúng, ai sai” mà để giáo lưu học hỏi, đón nhận cách nhìn, cách nghĩ mới và cách làm mới; đồng thời cần tuân thủ những nguyên tắc của tranh luận.
TS Dương tóm tắt CNGD “theo cách hiểu của mình” và gợi mở một số hướng thảo luận.
GS Hồ Ngọc Đại đứng đối thoại với công chúng trong cả buổi tọa đàm Ảnh: Thúy Nga Theo anh, bản chất của CNGD là quá trình chuyển từ tay vào não, chuyển từ ngoài vào trong. Để đi trọn vẹn một quá trình, trong phương pháp giáo dục còn cần phải thiết kế làm sao để chuyển từ trong ra ngoài.
Thứ hai, cơ sở triết học của phương pháp giáo dục của nhóm CNGD là duy vật biện chứng, tức đi từ ngoài vào trong. Nó là cơ sở vật chất của triết học và tâm lý học.
“Ở chỗ này, tôi nhìn thấy rõ sự tự hào của GS Hồ Ngọc Đại về tâm lý học đã vượt qua triết học ở chỗ: Nếu như triết học trước đây bị đánh giá chỉ là tư biện, chỉ là chữ, là lời, giờ đây đã có vật chất, phương pháp để chuyển từ tay lên não, từ ngoài vào trong”.
Tiếp đó, anh nêu phản biện: Thời đại bây giờ cũng đã đi xa hơn một bước. Ngành khoa học nhận thức giờ đây đang đánh giá tâm lý cũng chỉ là tư biện. Bây giờ, đo sóng não, tìm hiểu quá trình vận hành của não,… người ta thấy: Thực tại mà chúng ta đang sống rất có thể không chỉ là thực tại khách quan. Anh đi mua cái bàn không phải là mua cái bàn vật chất khách quan đâu, mà là cái bàn đẹp, cái bàn anh thích, cái bàn anh thấy phù hợp, mà cái bàn đó là cái bàn hoàn toàn chủ quan ở trong đầu của anh. Như vậy, thực tại mà chúng ta đang sống vào thực chất là một thực tại kép, chứ không phải là một thực tại đơn. Đó vừa là thực tại chủ quan, vừa là thực tại khách quan. Vậy thì giáo dục sẽ xử lý vấn đề này như thế nào?
Và cuối cùng, khi thiết kế những nội dung giáo dục hoặc bộ SGK phải hiểu rõ các nguyên tắc thiết kế; thậm chí đi xa hơn nữa là định rõ triết lý giáo dục.
Buổi thảo luận ngay sau đó đã được “phát nổ” bởi một giáo viên dạy tiểu học đã gần 40 năm ở phường Bách khoa, Hà Nội. Bà giáo, cùng với một số người bạn đã phản ứng mạnh mẽ với GS Đại với những câu hỏi như: Tại sao lớp 1 dạy đọc là a bờ cờ đến lớp 2 lại đọc a bê cê?; Tại sao giáo dục thường xuyên cải cách, mức lương tháng làm sách giáo khoa mới có phải từ 12-15.000 USD?; …
Cô giáo dạy tiểu học gần 40 năm đặt nhiều câu hỏi với GS Đại. Ảnh: Lê Anh Dũng Bà thậm chí còn định đọc thư gửi Bộ trưởng Giáo dục ngày 5/9 mang sẵn từ nhà đi. Mặc dù đã được người dẫn chương trình yêu cầu dừng lại vì “lạc đề”, thế nhưng trong buổi thảo luận, vẫn không ít câu hỏi tiếp tục đặt thắc mắc về cách đánh vần của bộ sách tiếng Việt 1. Khi phần trả lời chưa được như ý hoặc có những thông tin được GS Đại nhấn mạnh thái quá, những lời bình phẩm “vớ vẩn” thỉnh thoảng lại được cất lên.
TS Dương hướng đối tượng hỏi sang những người trẻ hơn. Những cánh tay giơ lên đến từ nhiều thành phần: sinh viên luật, sinh viên sư phạm, giáo viên tiểu học, nhà hoạt động xã hội, người chuyên đi xây trường ở miền núi, các phụ huynh…
Dường như, các ý phác thảo mà người dẫn chương trình nêu ra từ đầu đã bị lãng quên. Khán giả chủ yếu nêu những khó khăn làm phiền họ, xin lời khuyên vài điều cụ thể để áp dụng cho con cái, hoặc quay lại thắc mắc về kiến thức Ngữ âm của GS Đại, v,v…. Nói như một người quan sát sau sự kiện, để trả lời những câu hỏi này phải là ông Bộ trưởng Giáo dục hay Phó Thủ tướng.
GS Đại khá kiên nhẫn khi trả lời từng câu hỏi, dù nội dung ông trả lời đã xuất hiện nhiều trong các phát biểu, trên những bài báo gần đây.Cũng có những câu trả lời khiến người hỏi bực tức vì cho rằng bị “lạc đề”, “không có thông tin gì”….
GS Hồ Ngọc Đại giới thiệu về CNGD. Ảnh: Lê Anh Dũng Với những câu hỏi cụ thể về CNGD, ông trả lời khá rõ ràng.
Chẳng hạn, trước băn khoăn ông có phải là người bắc cầu tư tưởng của John Dewey - nhà giáo dục thực nghiệm nổi tiếng của Mỹ đầu thế kỷ 20 - GS Đại nói khi nghiên cứu, ông không đọc John Dewey, “nhưng khi về Việt Nam, tôi có đọc và thấy rất nhiều cái giống nhau. Trong khoa học, gặp nhau là chuyện bình thường”.
Khi trả lời một câu hỏi liệu CNGD có "bó cứng" giáo viên, GS Đại giải thích: Trong một xã hội tiến tới cơ chế phân công tác, thì ở lĩnh vực giáo dục, thầy giáo và cha mẹ học sinh có 2 chức năng, 2 trách nhiệm khác nhau đối với một đứa trẻ. 2 bên cộng tác với nhau nhưng không làm hộ nhau, không làm thay nhau và không dồn cho nhau. Như thế, đứa trẻ sẽ được hưởng 2 cái lợi lớn nhất ở nhà trường với thầy giáo và ở nhà với cha mẹ.
Đây cũng là cách tiếp cận của ông với từng “vai”, chứ không phải ông phủ nhận vai trò của giáo dục gia đình. “Đứa trẻ luôn luôn cần đến gia đình, nhất là trẻ tiểu học. Đừng buông lỏng trẻ em cấp tiểu học”.
Đến năm 2017, GS Đại đã tự viết xong 2 bộ sách tiểu học Toán và tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5. Khi được hỏi tại sao vẫn chưa có sách ở các bậc học cao hơn, GS nói hiện nay nhóm Cánh Buồm, một nhóm làm sách theo tinh thần CNGD đang viết tới bậc THPT.
Dư âm
Đến buổi tọa đàm nhưng không còn chỗ, TS Phạm Thị Ly, một người làm nghiên cứu chính sách giáo dục ở TP.HCM đã theo dõi phần đầu buổi nói chuyện và sau đó quay về. Xem qua live stream, TS Ly gửi thắc mắc:
“Em cho rằng đòi hỏi của công chúng về việc các chương trình thực nghiệm giáo dục cần được nghiên cứu, được tiến hành một cách thận trọng, bài bản và được đánh giá kết quả một cách độc lập, khách quan, dựa trên những phương pháp đáng tin cậy, là một đòi hỏi chính đáng. Cá nhân em ủng hộ quan điểm "mỗi ngày đến trường là một ngày vui" của GS, nhưng không rõ lý thuyết đó có kết quả như thế nào trong thực tế. Nếu có kết quả tốt, nó lẽ ra phải được chính thức thừa nhận và nhân rộng. Xin được hỏi giáo sư, sau 40 năm, chương trình CNGD có được tiến hành đo nghiệm để đánh giá không? Nếu có, nó do đơn vị nào thực hiện, dựa trên phương pháp nào, kết quả ra sao và công bố ở đâu? Nếu nó chưa được thực hiện, thì vì sao?”.
GS Nguyễn Ngọc Lanh - người có nhiều đồng cảm trong quan niệm giáo dục với Hồ Ngọc Đại - chia sẻ:
“Lần được giải thưởng Phan Châu Trinh, tôi phải tham khảo những người trước để soạn diễn từ. Tôi đọc kỹ bài của Hồ Ngọc Đại, rất dài, cả một bầu tâm sự. Tôi hiểu thêm sự cô độc của một người đầy tâm huyết nhưng rất tự tin mình có chân lý”.
Đến buổi cà phê, GS Lanh hy vọng lẽ ra nó có thể thành công hơn.
Theo ông, nhiều câu hỏi rất dễ trả lời thỏa đáng, nhưng nội dung và cách trả lời chưa làm người hỏi thỏa mãn. Nhiều thầy cô giáo nêu những khó khăn làm phiền họ, nhưng đó là do chương trình của Bộ GD-ĐT, lẽ ra chỉ cần hướng dẫn họ tìm nơi khác để đặt câu hỏi thì thích hợp hơn…
Lê Đăng Ninh là chủ một xưởng dạy vẽ cho trẻ em có uy tín ở Hà Nội. Đến buổi cà phê khi đã chật kín ghế, Ninh lần vào tận phía cửa sổ và xung phong hỏi được một câu.
Là người đang trực tiếp làm giáo dục với trẻ em, anh đồng cảm với quan điểm giáo dục của GS Đại: Dạy học tới cá nhân hóa, thế hệ trẻ sinh ra từ ngày 1/1/2001 là thế hệ khác hẳn với trước đó.
Anh mang tới 2 khó khăn mình đang gặp phải là nguồn nhân lực giáo viên và đối phó với phụ huynh để tìm tư vấn từ GS Đại. Ninh từng tuyển nhiều sinh viên sư phạm để huấn luyện theo quan điểm giáo dục của mình, nhưng ngay cả các bạn trẻ này cũng đã quen nếp cũ; còn phụ huynh thì thường muốn can thiệp vào sản phẩm, quá trình đào tạo của học sinh.
“Quan trọng nhất trong giáo dục là thiện chí. Anh thiện chí thế nào thì trẻ nó biết cả. Hai khó khăn của anh tôi rất đồng cảm. Nhưng cứ vào việc đi, anh đi đúng thì anh cứ làm!”, GS Đại trả lời khi Ninh hỏi “bí quyết”.
Còn Nguyễn Quốc Vương, một thầy giáo lịch sử và là dịch giả của nhiều cuốn sách Nhật bày tỏ:
“Tôi xem livestream đoạn cuối còn thấy gay cấn. Nhưng chỉ gay cấn bề ngoài cảm tính". Anh nhìn nhận việc nhiều khán giả, trong đó có cả thanh niên và giáo viên trước khi đến tọa đàm mà không đọc gì để hỏi cho sâu thì đáng tiếc.
Theo anh, những vấn đề liên quan tới CNGD đáng được tranh luận “cho ra ngô, ra khoai” chứ không chỉ dừng lại bên ly cà phê.
Một hội thảo về CNGD, mời các TS, PGS giáo dục học đang giảng dạy ở các trường đại học, đặc biệt là khối sư phạm và các viện nghiên cứu sư phạm đến trình bày, phản biện sẽ có ích. Công chúng có tham dự nghe và bình luận sau khi các nhà khoa học trình bày, phát biểu; thay vì đơn thuần là ‘xả’ những bức xúc chung chung về giáo dục.
Hạ Anh – Thúy Nga
Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại
“Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”
" alt="Cà phê với GS Hồ Ngọc Đại" /> Tiến sĩ Lương Việt Quốc tin rằng người Việt đủ giỏi để tham gia “cuộc chơi” trong lĩnh vực công nghệ cao, có thể phát minh và chế tạo ra một chiếc drone vượt lên trên thế giới. Giới thiệu về mình, Tiến sĩ Lương Việt Quốc cho biết, bản thân ông là một người không ngừng theo đuổi việc học. Từng là một đứa trẻ phải đi lượm rác để kiếm sống, thế nhưng hoàn cảnh khó khăn không khiến ông từ bỏ niềm đam mê học tập.
Tiến sĩ Lương Việt Quốc có niềm tin mãnh liệt vào trí tuệ của người Việt Nam. Ông tin rằng người Việt đủ giỏi để tham gia “cuộc chơi” trong lĩnh vực công nghệ cao, có thể phát minh và chế tạo ra một chiếc drone vượt lên trên thế giới.
Nghĩ là làm, vị tiến sĩ đã lập nên Công ty Realtime Robotics với sứ mệnh rõ ràng: “Drone innovations to advance humanity” – “Sáng chế drone để phụng sự con người”. Giúp ngành nông nghiệp xanh hơn, sạch hơn, thúc đẩy năng lượng sạch, phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn, giúp cho xã hội an toàn hơn, bảo vệ môi trường…, và đặc biệt, cung cấp drone trong lĩnh vực quân sự để bảo vệ tự do và chủ quyền lãnh thổ, chính là mục đích hướng tới của drone để phụng sự con người.
Được dẫn dắt bởi một sứ mệnh rõ ràng và tập trung toàn bộ nguồn lực vào nghiên cứu, phát triển trong suốt nhiều năm, Realtime Robotics đã “hái quả ngọt”, đó là phát minh đột phá Hera - mẫu drone vượt trội so với các sản phẩm cùng phân khúc trên thế giới.
Giá trị của một chiếc drone nằm ở năng lực của các loại thiết bị mà nó có thể mang theo. Về mặt vật lý, muốn nâng một vật nặng lên cao thì động cơ phải to và chong chóng phải lớn mới tạo ra đủ sức nâng, drone cũng vậy.
Realtime Robotics đã giải được bài toán đó khi phát triển thành công Hera – mẫu drone nhét gọn vào ba lô nhưng lại có khả năng mang theo khối lượng thiết bị lên tới 15kg, gấp 7 lần sản phẩm cùng loại. Về không gian, các drone trên thế giới thường chỉ có đủ chỗ để gắn 1 tải hay 1 camera. Còn Hera vừa nhỏ gọn lại vừa rộng rãi, có thể gắn 4 camera ở 4 vị trí khác nhau, hoặc camera kết hợp với bệ thả… Khả năng thực thi nhiệm vụ của Hera vượt hơn hẳn các thiết bị drone đang có trên thị trường.
Ở cùng một phân khúc, drone Hera của Việt Nam hiện là số 1 thế giới và không có đối thủ. Điều này đã được công nhận bởi nhiều chuyên gia uy tín thế giới, qua nhiều đánh giá độc lập có thể tìm thấy từ Google, sau khi Hera được công bố tại các triển lãm ở nước ngoài.
Bán drone sang Mỹ nhờ khát vọng Việt Nam
Hiện Realtime Robotics đã nhận được đơn đặt hàng từ RMUS – nhà phân phối drone lớn ở Mỹ. Lô sản phẩm đầu tiên RMUS đặt hàng sẽ được cung cấp cho lực lượng cảnh sát Hoa Kỳ. Giá bán cao hơn nhiều sản phẩm cùng loại đến từ Mỹ và châu Âu đã góp phần xác thực cho sự vượt trội về tính năng của Hera so với các sản phẩm khác. Đây cũng là bằng chứng cho thấy drone Hera đã được thị trường chấp nhận.
Sau Mỹ, Realtime Robotics sẽ xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường châu Âu. Hera sẽ được phân phối độc quyền tại Liên minh Châu Âu (EU) bởi một đối tác chuyên cung cấp dịch vụ drone cho quân đội và các lực lượng đặc biệt.
Tại Việt Nam, sắp tới, chiếc Hera đầu tiên sẽ được Realtime Robotics cung cấp cho Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ - Bộ Công an.
Với sự xuất hiện của Hera, lần đầu tiên Việt Nam có cơ hội sở hữu drone ở cấp độ cá nhân người lính, vượt trội hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại mà Israel và các nước NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) đang sử dụng. Đây là phát minh của người Việt, do đó, chúng ta hoàn toàn chủ động trong việc chuyên biệt hóa drone để đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Toàn bộ quá trình phát minh, thiết kế, chế tạo máy bay không người lái của Realtime Robotics đều được thực hiện ở Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến sĩ Lương Việt Quốc đang có kế hoạch xây dựng nhà máy để tăng tốc độ sản xuất lên gấp 5 - 10 lần.
Bên cạnh việc tăng tốc độ sản xuất và độ phủ trên thị trường, Realtime Robotics đang hướng đến thương mại hóa các phát minh kế tiếp, trong đó có thể cho ra đời 1 - 2 sản phẩm mới thuộc hệ sinh thái drone trong năm 2023. Mẫu drone với tên gọi “Thần nông” đang được ấp ủ ý tưởng nhằm phục vụ ngành nông nghiệp Việt.
Chia sẻ về tương lai, Tiến sĩ Lương Việt Quốc mong muốn Việt Nam sẽ trở thành trung tâm sản xuất drone hàng đầu thế giới. Còn Realtime Robotics sẽ trở thành nhà chế tạo drone chuyên dụng sáng tạo nhất, đáng tin cậy nhất, cũng như có mục tiêu phụng sự con người rõ ràng nhất trên thị trường.
Ông hy vọng câu chuyện về Hera sẽ khích lệ các startup mạnh dạn đầu tư vào nghiên cứu, phát triển. Đó là con đường mà Việt Nam cần phải đi, cũng giống như cách mà Hàn Quốc đã vươn lên từ một quốc gia đang phát triển trở thành quốc gia hàng đầu thế giới.
Trọng Đạt
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
" alt="Người đầu tiên xuất khẩu máy bay Việt sang đất Mỹ" />- Nhật Kim Anh gây chú ý khi đăng tải những hình ảnh làm vườn giản dị, gần gũi, khác xa với diện mạo lộng lẫy trên sân khấu. Cô viết trên trang cá nhân: “Chị nông dân trong ngày giãn cách”.
Diện trang phục áo nâu sòng cùng nón lá, Nhật Kim Anh mang đến cho khán giả vẻ đời thường đầy giản dị, chân chất. Nữ diễn viên ‘xắn tay’ nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa lá cho khu vườn rau. Trong khu vườn rau xanh mơn mởn, Nhật Kim Anh trồng nhiều loại rau như dọc mùng, diếp cá, mướp đắng, cải.. để phục vụ cho những mâm cơm hàng ngày.
Nhật Kim Anh sở hữu căn biệt thự triệu đô, với diện tích hơn 220 m2 tại TP.HCM. Nữ ca sĩ tận dụng một phần diện tích của biệt thự để trồng rau và các loại cây, hoa. Bên cạnh đó, người đẹp cũng dành riêng một góc để thiết kế bể cá Koi, làm nên không gian nghỉ dưỡng ngay trong nhà.
Trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng, Nhật Kim Anh được biết đến là một trong những nghệ sĩ luôn năng nổ với các hoạt động tình nguyện và có những đóng góp thiết thực.
Nhật Kim Anh đã ủng hộ vào quỹ vắc-xin phòng chống Covid-19 số tiền 100 triệu đồng, hỗ trợ lực lượng phòng chống dịch Quận 6 số tiền 50 triệu đồng, giúp đỡ bà con về mặt lương thực, nước uống rau củ, vật tư y tế... Nữ ca sĩ cũng gửi lời cầu nguyện của mình đến với khán giả, mong sao dịch bệnh sớm đi qua, trả lại bình an cho mọi người.
Clip Nhật Kim Anh chăm sóc vườn cây
Quỳnh
Sao Việt chung sức ủng hộ người dân Sài Gòn khi giãn cách
Nhiều hoạt động thiện nguyện của các nghệ sĩ liên tục được thực hiện nhằm hỗ trợ người dân TP.HCM trong những ngày giãn cách xã hội.
" alt="Nhật Kim Anh làm nông dân trong ngày giãn cách" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Mật vụ bảo vệ Obama say xỉn tại Hà Lan
- ·Thủ khoa HV Công nghệ Bưu chính viễn thông đạt 27 điểm
- ·Nỗi đắng cay của nạn nhân xung đột Thái Lan
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Điểm chuẩn khối C 'vui trở lại'
- ·Trường học không giảng viên, không bục giảng, cam kết lương ngàn đô
- ·BTV Trúc Mai để lộ hình ảnh kém duyên
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Dân Ấn Độ giận dữ đẩy quan xuống bãi rác
- - Trưa 9/7,để tránh tình trạng chậm giờ trong môn thi chiều - nhiều sĩ tử và gia đình tranh thủ ăn trưa và chợp mắt ngay tại trường thi. Cầu thang, ghế đá, lề đường trở thành chỗ nghĩ trưa của nhiều sĩ tử, phụ huynh.Cập nhật lời giải tham khảo môn Toán khối B, D" alt="Cầu thang, ghế đá, lề đường: Chỗ qua trưa của thí sinh" />
Theo đó, các thuê bao trả trước và trả sau hoạt động 2 chiều trên mạng MobiFone khi tham gia chương trình sẽ nhận được một trong hàng ngàn quà tặng hấp dẫn: 1.900 loa Bluetooth, 1.900 pin sạc dự phòng, 1.900 bộ áo mưa và ô cầm tay, 1.900 bộ hộp đựng thực phẩm cao cấp. Chương trình diễn ra từ 1/10/2022 đến khi hết sản phẩm hoặc đến 23h59 ngày 31/12/2022.
Các khách hàng thuộc đối tượng tham gia chương trình có thể thực hiện tích điểm trên ứng dụng My MobiFone để được nhận ưu đãi.
Các hình thức tích điểm trên ứng dụng My MobiFone:
Cách 1: Khách hàng truy cập ứng dụng My MobiFone và đăng ký điểm danh (tối đa 1 lần/ thuê bao/ ngày). Số điểm tích lũy tương đương 10 điểm.
Cách 2: Khách hàng truy cập ứng dụng My MobiFone và chia sẻ tới các khách hàng MobiFone chưa từng tải ứng dụng bằng cách sử dụng tính năng “Giới thiệu bạn bè” trên ứng dụng. Tương ứng với mỗi lần chia sẻ thành công, thuê bao sẽ nhận được số điểm tích lũy tương đương 20 điểm.
Điều kiện tính là chia sẻ thành công khi thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:
- Thuê bao được mời là khách hàng thường xuyên của MobiFone (Điện thoại của khách hàng thường xuyên mở máy và phát sinh cuộc gọi đi trong 3 tháng gần nhất).
- Thuê bao được mời chưa từng đăng nhập ứng dụng My MobiFone trước đó.
- Thuê bao được mời phải đăng nhập ứng dụng trong thời gian triển khai của chương trình và nhập mã xác nhận người giới thiệu để hoàn thành hành động chia sẻ.
Cách 3: Khách hàng truy cập ứng dụng My MobiFone và thực hiện Thanh toán trực tuyến cho chính chủ thuê bao. Tương ứng với mỗi giao dịch thành công, thuê bao sẽ nhận được số điểm bằng kết quả của phép tính sau: [Số tiền giao dịch] / [3.000đ]
Cách 4: Khách hàng thực hiện đăng ký gói cước dài kỳ trên ứng dụng My MobiFone. Tương ứng với mỗi giao dịch thành công, thuê bao sẽ nhận được số điểm bằng kết quả của phép tính sau: [Số tiền gói cước] / [3.000đ]
Mỗi thuê bao tích đủ 100 điểm sẽ được đổi điểm để nhận ưu đãi (1 lần nhận ưu đãi = 100 điểm). Mỗi thuê bao sẽ nhận tối đa 2 ưu đãi của chương trình, thuê bao có quyền lựa chọn đổi điểm lấy ưu đãi (chọn nút “Đổi quà”) khi đã tích đủ điểm (tổng điểm tích lũy ≥ 100 điểm).
Hotline: 9090
Quỳnh Anh
" alt="Cơ hội tích điểm đổi quà trên ứng dụng My MobiFone" />Là một chính khách, tủ đồ của Tổng Barack Obama không thể thiếu những bộ suit lịch lãm, sang trọng. Hai tông màu ông thích nhất là xám tro và xanh navy. Năm 2012, ông Obama chia sẻ trên tạp chí Vanity Fair: "Thường tôi chỉ mặc suit màu tro xám hoặc xanh navy. Tôi không muốn mất thời gian vào chuyện phải đưa ra quyết định ăn gì hay mặc gì. Bởi vì tôi có nhiều việc khác quan trọng hơn".
Tổng thống Mỹ tiết lộ ông tự chọn trang phục vào mỗi buổi sáng.
Martin Greenfield, thợ may suit cho ông Obama, chia sẻ Tổng thống Mỹ sở hữu vóc dáng chuẩn nên việc may đo trang phục cho ông rất thú vị. Ông Obama đặc biệt thích chất vải mềm và đẹp của Italy.
Theo Washingtonexaminer, Đệ nhất phu nhân Michelle không bao giờ can thiệp vào chuyện ăn mặc của chồng. Tuy nhiên, 2 cô con gái Malia và Sasha lại ít nhiều tác động đến gu thời trang của ông.
Tổng thống Mỹ kể: "Bọn trẻ thường trêu chọc tôi về mấy cái quần. Chúng nói mặc quần xếp ly khiến tôi trông già và không bảnh chút nào”. Kể từ đó, ông Greenfield phải may cho tổng thống hai mẫu quần - có ly lẫn không xếp ly.
Sự kiện họp báo hồi tháng 8/2014 là một trong những lần hiếm hoi ông Obama xuất hiện trong bộ suit sáng màu. Trang phục ngay lập tức vấp phải luồng ý kiến trái chiều từ dư luận Mỹ. Tuy nhiên, bất chấp những lời chỉ trích, các chuyên gia vẫn đánh giá cao bộ đồ màu kakhi.
Bộ sưu tập cà vạt của Tổng thống Obama chủ yếu là hai tông màu đỏ và xanh.
Tạp chí GQ bình chọn Barack Obama là Tổng thống Mỹ mặc đẹp nhất chỉ sau John F Kennedy, bởi ông biết chính xác trang phục nào hợp với vóc dáng mình. Ngoài suit, ông còn chọn trang phục black-tie cho các buổi tiệc.
Dáng người cao nên Tổng thống Mỹ mặc áo choàng cũng rất đẹp.
Đôi khi ông còn kết hợp thêm khăn choàng, sành điệu không kém các quý ông thời thượng của làng mốt.
Ông Obama thử phong cách cao bồi.
Không phải lúc nào ngài tổng thống cũng đóng bộ trong trang phục suit cứng ngắc. Thỉnh thoảng ông thay đổi phong cách với quần jeans.
Phong cách đời thường của Tổng thống Mỹ khá thoải mái, đơn giản nhưng không phải lúc nào cũng được khen ngợi.
Hồi tháng 7/2009, khi có mặt ở lễ khai mạc giải bóng chày chuyên nghiệp Major League Baseball's All-Star, ông Obama từng "gây bão" với quần jeans ống rộng. Mẫu quần "mom jeans" bị chê tơi tả. Khi được hỏi có muốn biện bộ cho lựa chọn của mình, ông đáp: "Không, đó là phong cách của tôi. Michelle - cô ấy lúc nào trông cũng rất tuyệt. Nhưng tôi lại hơi lôi thôi".
Tổng thống cũng chia sẻ, khoảng năm 2007, ông chỉ có 4 bộ suit và rất ghét đi mua sắm. Ông thích jeans ống rộng vì mang lại cảm giác thoải mái.
Tổng thống Mỹ rất yêu thể thao và đây là hình ảnh quen thuộc của ông trên sân golf.
Theo ZingKý ức tủi nhục của Hoa hậu bị hãm hiếp và dọa giết" alt="Bí mật thời trang của Tổng thống Barack Obama" /> - Chính phủ Nam Phi đã yêu cầu gỡ bỏ con thỏ, vốn được đặt một cách kín đáovào tai bức tượng Nelson Mandela mới được khánh thành gần đây, các quan chức hômthứ Tư (22/1) cho biết.
TIN BÀI KHÁC:
Tết đến, hỏi tiền đi đâu hết?" alt="Con thỏ bí ẩn trong tai bức tượng Mandela" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- ·Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố mới trong ngày 30 Tết
- ·Hôn nhân của Trương Tử Lâm sau khi từ chối đại gia nghìn tỷ
- ·Đức Anh 'Mùa hoa tìm lại': 'Tôi diễn cảnh tình cảm phải báo trước với vợ'
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·Nhân vật quyền lực số 2 Tesla là người Trung Quốc
- ·ĐH Quảng Nam công bố điểm thi
- ·Pháp từ chối truyền bí quyết làm pho
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Hàng loạt thí sinh bị đình chỉ thi đại học