Khoản tài trợ nêu trên dành để nghiên cứu những giải pháp tiến bộ dựa trên tự nhiên về khả năng chống chịu biến đổi khí hậu cũng như quản lý nguồn nước hiệu quả có thể triển khai ở các thành phố. Quy Nhơn thuộc tỉnh Bình Định (Việt Nam) là một trong 3 thành phố ngoài các nước châu Âu cùng với Medellín (Colombia) và Thành Đô (Trung Quốc) là trọng tâm nghiên cứu.
Đại học RMIT Việt Nam cho biết,ĐạihọcRMITViệtNamgiànhđượctàitrợnghiêncứucủbảng xếp hạng v league với sự hỗ trợ của RMIT châu Âu, RMIT Việt Nam giành được phần tài trợ nhờ tham gia nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Fundación CARTIF - một trung tâm nghiên cứu và công nghệ ở Tây Ban Nha.
Nhóm có 28 thành viên gồm các trung tâm nghiên cứu, các nhóm ngành nghề và trường đại học ở Bỉ, Trung Quốc, Colombia, Phần Lan, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh và Việt Nam. Đối tác chiến lược của Đại học RMIT: Arup cũng là một thành viên.
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng thực tế món ăn này tương đối khó làm, bởi bếp cần lửa rất mạnh, chảo ngập dầu và phải nóng đủ để sườn chín chỉ trong 1 phút, thao tác vô cùng nhanh, vì cả quá trình chế biến món ăn này chỉ kéo dài trong chưa đầy 5 phút.
Vậy nên, công thức dưới đây đã được điều chỉnh lại để mọi người có thể thực hiện món ăn này tại nhà một cách dễ dàng.
Nguyên liệu:
Để sơ chế sườn:
- 700g xương sườn, cắt thành từng thanh dài 4cm
- 2 thìa rượu gạo
- 1 nhánh gừng thái lát
- 5-6 cây hành lá (sử dụng dọc hành, còn phần lá xanh dùng trang trí khi hoàn thành)
- 1 đại hồi
- 2 quả ớt khô
Làm xốt xào:
- 2 thìa dấm (nên dùng dấm đen Trung Quốc nếu có)
- 1 thìa nước tương
- 4 thìa dầu đậu phộng
- 3 thìa đường
Chế biến:
- Rửa sạch sườn rồi cho vào nồi. Đổ nước xâm xấp mặt sườn, cho thêm rượu gạo, gừng, hành, đại hồi và ớt đem đun sôi, sau đó mở vung và đun thêm 5 phút.
- Vớt sườn ra để ráo nước, nước dùng có thể giữ lại để nấu súp cũng rất ngon.
- Cho dầu đậu phộng và đường vào chảo đun lửa vừa, khuấy liên tục để làm tan đường.
- Khi đường đã tan hết và chuyển sang màu vàng nhạt, đổ sườn vào đảo đều để mỗi miếng sườn đều được bọc trong nước đường.
- Khi sườn chuyển sang màu nâu sáng thì tắt bếp.
- Gạt sườn qua một bên rồi nghiêng chảo để múc bớt dầu thừa ra ngoài, chỉ để lại khoảng 1 thìa dầu.
- Hòa dấm và nước tương vào một bát riêng. Bật bếp lửa vừa, đổ hỗn hợp giấm và nước tương vào chảo sườn rồi đảo đều, tới khi nước sốt đã keo lại và bám đều quanh miếng sườn thì bỏ sườn ra đĩa.
- Thái một ít hành lá lên trên để trang trí.
Chúc bạn thực hiện thành công và ngon miệng với món sườn xào chua ngọt kiểu Thượng Hải nhé!
Sườn non tẩm bột chiên giòn đơn giản dễ làm
Thịt sườn ngon ngọt kết hợp vị cay của sa tế cùng lớp bột chiên giòn rụm sẽ là món ăn khoái khẩu của cả nhà.
" alt="Món ngon: Bật mí cách làm sườn xào chua ngọt ngon, nhìn là thèm"/>
Không phải là đôi lần mà anh ấy phải luôn luôn có mặt khi bạn cần.
Anh ấy phải ở bên bạn khi khó khăn
Anh ấy có biến mất tăm hoặc đòi chia tay khi bạn gặp khó khăn? Anh ấy bỏ đi rồi lại quay lại khi mọi thứ tốt hơn? Nếu có thì đó là vấn đề lớn. Cho đến lúc anh ấy sẵn sàng đối mặt mọi khó khăn cùng bạn thì mới trở thành đối tượng để kết hôn.
Anh ấy phải đối xử tốt với phụ nữ ở bên
Hãy nhìn xem anh ấy đối xử với những người phụ nữ bên cạnh mình thế nào, đặc biệt là những người phụ nữ đã ở bên cạnh anh một thời gian dài như mẹ, chị gái. Xem anh ấy quan tâm, tôn trọng họ ở mức độ nào. Bởi anh ấy cũng sẽ dùng cách tương tự để đối xử với bạn khi đã sống với nhau một thời gian dài.
Bạn phải thảo luận với anh ấy những vấn đề của cuộc sống như gia đình, tài chính, con cái, sự nghiệp, chuyện chăn gối và các nhu cầu khác.
Nghe có vẻ to tát nhưng khi bạn đã kết hôn thì không thể tránh được những chuyện này. Trò chuyện để xem hai người có cùng quan điểm hay không? Nếu không cùng quan điểm thì có phương phán nào để hài lòng cả hai? Nếu anh ấy không thèm quan tâm hoặc cả hai không tìm được tiếng nói chung thì sao?
Có thể ở thời điểm này bạn yêu anh ấy nên tặc lưỡi cưới. Nhưng rồi theo thời gian bạn sẽ thấy chán nản và bế tắc. Nếu anh ấy không phải là người đàn ông bạn muốn hoặc sẵn sàng thay đổi để như bạn muốn thì hãy tin rằng bạn có thể tìm người đàn ông khác tốt hơn thế.
Bạn có thấy anh ấy tiết kiệm hay lên kế hoạch tài chính cho tương lai?
Anh ấy phải chuẩn bị tài chính cho tương lai
Đừng nghĩ tôi thực dụng trừ khi bạn đủ giàu hoặc hai bạn thoả thuận với nhau rằng anh ấy có thể ở nhà, bạn có thể nuôi anh ấy.
Tài chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến các cuộc ly hôn. Liệu cả hai bạn có đủ trang trải cho cuộc sống mà bạn muốn sau kết hôn? Bạn có thấy anh ấy tiết kiệm hay lên kế hoạch tài chính cho tương lai? Nếu không thì là vấn đề lớn đó.
Anh ấy nói sẽ thay đổi và bạn phải thực sự nhìn thấy sự cố gắng
Anh ấy có bao giờ nói “Anh sẽ tới ngay” rồi để bạn đợi cả tiếng đồng hồ chưa thấy mặt? “Anh sẽ trả khoản này, đừng lo” nhưng hoá đơn thì vẫn còn đó?
Mọi lời hứa hão lúc yêu nhau sẽ không thành hiện thực khi kết hôn. Nói đi đôi với làm là điều quan trọng nhất thể hiện sự nghiêm túc của anh ấy trong mối quan hệ với bạn. Đôi khi bạn né tránh không dám thừa nhận rằng anh ta “chém gió” nhưng khi đã bước vào hôn nhân rồi thì điều đó sẽ làm bạn tổn thương và khiến hôn nhân rạn vỡ.
Anh ấy phải có tâm lý vững vàng
Hãy nhìn vào quá khứ xem anh ấy có cố gắng để trở thành một người tốt hơn hay không? Anh ấy có lặp lại lỗi cũ của chính mình hay không? Nếu anh ấy là một người dễ suy sụp thì không phải là đối tượng để kết hôn. Bởi bạn sẽ không muốn là người duy nhất làm chỗ dựa cho cả gia đình trong suốt cuộc đời đúng không?
Đang yêu mà anh ấy còn không thể hiện tình yêu thì bạn chờ đợi gì sau khi đã kết hôn?
Quy tắc đạo đức, hệ giá trị của anh ấy đồng điệu với bạn
Không nhất thiết phải hoàn toàn giống nhau, nhưng liệu bạn có chấp nhận hệ giá trị của anh ấy? Cả hai người có cùng quan điểm về chuẩn mực đạo đức? Nếu không cùng quan điểm thì rất khó hoà hợp.
Anh ấy luôn ở bên khi bạn cần
Không phải là đôi lần mà phải luôn luôn có mặt khi bạn cần. Nếu anh ấy quan tâm đến bạn, anh ấy sẽ luôn chắc rằng bạn đang ổn, ngay cả khi anh ấy không thể đến ngay trước mặt bạn thì cũng sẽ tìm cách để biết tình hình của bạn.
Anh ấy cần thể hiện và nói với bạn rằng “anh yêu em”
Không có gì để bào chữa, nguỵ biện cho việc thể hiện tình yêu hết. Nếu anh ấy không thể nói “anh yêu em” hay thể hiện tình yêu ấy trong hành động hàng ngày khi đang yêu thì kết hôn rồi bạn đừng bao giờ mơ nghe được ba chữ ấy.
Những người không thể khẳng định tình yêu và cảm xúc của họ là những người sống dựa dẫm, cần sự giúp đỡ của người khác. Hãy cho anh ấy một thời gian để tập nói và thể hiện “anh yêu em”, nếu vẫn không thể làm được thì tốt hơn hết là đi tìm người đàn ông khác có thể làm.
Một số người Việt cứ đến lúc trả tiền là 'đi vệ sinh'
Vì không dám sòng phẳng “của em em trả, của anh anh trả” nên không ít người né tránh việc trả tiền bằng cách giả vờ đi vệ sinh, nghe điện thoại hoặc quên ví ở nhà.
" alt="Quý cô tuổi 40 vẫn quyết đợi bạn trai làm đủ 10 điều mới chịu cưới"/>