Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo La Paz vs Venados Yucatan, 8h05 ngày 29/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-06 22:52:01 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoLaPazvsVenadosYucatanhngàkết quả bóng đá vô địch ý Hoàng Ngọc - kết quả bóng đá vô địch ýkết quả bóng đá vô địch ý、、

ậnđịnhsoikèoLaPazvsVenadosYucatanhngàkết quả bóng đá vô địch ý   Hoàng Ngọc - 27/03/2023 05:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
05921exl.png
Các hãng viễn thông đang tìm cách tận dụng những lợi ích do AI mang lại trong cả hoạt động kinh doanh lẫn điều hành. Ảnh: GSMA

Một số công ty viễn thông cũng đang tìm cách tận dụng cơ hội với AI bằng cách biến các trung tâm dữ liệu thành "nhà máy AI" - cung cấp cơ sở hạ tầng điện toán cho các mô hình AI. Chẳng hạn, trung tâm dữ liệu của Verizon tiếp nhận hơn 70 tỷ điểm dữ liệu hàng ngày từ hệ sinh thái của mình, với hơn 30.000 nguồn dữ liệu khác nhau, Shankar Arumugavelu, Phó chủ tịch điều hành kiêm Chủ tịch của Verizon Global Services tiết lộ.

Theo Vasishta, nhờ lượng dữ liệu, mạng lưới và vai trò của mạng lưới, ngành viễn thông có lợi thế cụ thể để tận dụng các năng lực của AI tạo sinh.

Verizon đang sử dụng AI để lập kế hoạch, xây dựng và điều hành mạng; cung cấp trải nghiệm khách hàng và nhân viên khác biệt; tối ưu hóa các quy trình nội bộ; thúc đẩy hiệu quả hoạt động.

Một cách để triển khai công nghệ là sử dụng thị giác máy tính AI, cho phép máy tính phân tích và xác định các đối tượng trong ảnh và video để lập kế hoạch các tháp di động thông minh. Không chỉ tìm ra nơi cần tăng mật độ mạng và thực hiện một cách hiệu quả, AI cũng giúp Verizon tối ưu hóa năng lượng và bảo trì.

Theo Arumugavelu, Verizon cũng đang xây dựng một bản sao kỹ thuật số chuỗi cung ứng hoàn toàn tự động, giúp theo dõi mức tồn kho và sử dụng AI trong việc lên kế hoạch nhân sự. Dựa trên dự đoán nhu cầu thị trường, công ty có thể chủ động giải quyết các yêu cầu nhân sự trong từng kênh phân phối, bao gồm quản lý các cửa hàng, tổng đài…

Trong hoạt động chăm sóc khách hàng, với việc AI được ứng dụng vào từng bước trước khi khách hàng thực hiện cuộc gọi, nhà mạng có thể xác định và dự đoán họ muốn hỏi gì, cần gì và chỉ định hành động tốt nhất tiếp theo.

Nếu khách hàng cần hỗ trợ nâng cao, hệ thống sẽ dựa vào AI để xem xét hơn 300 điểm dữ liệu từ mỗi cuộc gọi và kết nối họ đến nhân viên có thể giải quyết vấn đề tốt nhất.

Dữ liệu của Verizon cho thấy, các công cụ AI đang tỏ ra có hiệu quả: 28.000 nhân viên tổng đài đang sử dụng và tỷ lệ trả lời tăng lên 95% với độ chính xác 96%.

Theo Vasishta, câu hỏi hiện tại không còn là AI có giúp ích gì trong ngành viễn thông hay không, mà là làm thế nào để tận dụng AI.

(Theo Insider)

" alt="AI làm được gì cho các hãng viễn thông?" width="90" height="59"/>

AI làm được gì cho các hãng viễn thông?

- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS Doãn Minh Đăng, rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh - Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên.

Cuộc tranh luận du học sinh, đặc biệt là du học theo diện học bổng ngân sách của Nhà nước, phải về nước hay ở lại nước ngoài - được xem là cuộc tranh luận kéo dài và khó đi đến hồi kết.

Quay về thì phải chấp nhận...

Độc giả Võ Viết Lập đặt một loạt câu hỏi “Đi học bằng ngân sách Nhà nước, về nước từ chối bổ nhiệm làm lãnh đạo, chỉ muốn làm theo sở thích của mình, thế mà vẫn được khen ngợi là sao? Chẳng lẽ vị trí lãnh đạo chỉ dành cho những người kém, còn người giỏi không thấy trách nhiệm của mình?

Nếu các bạn là lao động tự do, tức là không bị ràng buộc về đào tạo, cống hiến, các bạn muốn làm gì thì làm, việc không phù hợp thì thôi. Còn đã chấp nhận sử dụng tiền của nhà nước, thì phải theo bổ nhiệm của cấp trên. Đưa người giỏi lên làm lãnh đạo chẳng lẽ là sai? Ai cũng như thê, chỉ thích làm khoa học thì ai sẽ làm lãnh đạo?”.

Facebooker Vu Hong Thao cho rằng “Đã chấp nhận quay về thì du học sinh phải chấp nhận cái thực tế là nước mình chưa bằng được nước người ta, Và mình về để mà đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Còn anh quay về mà cứ mang tư tưởng "trên cơ", ban phát ân huệ cho "dân đen"  thì bất mãn là đương nhiên”.

Độc giả Nguyễn Lam thì nhìn nhận quan điểm đi được là cứ đi, đừng về là của nhiều người, mà “Lỗi không chỉ của người làm chính sách mà ở cả chính lối sống nhiều tật xấu của người Việt."

"Song, thấy dở thì đi, thấy hay thì về, chỉ biết chờ đồng nghĩa là kẻ cơ hội” – độc giả này nhận xét.

Chuyện đâu chỉ mỗi Việt Nam?

Không ít những người đã đứng trước lựa chọn về hay ở, hay về rồi lại đi tiếp, lên tiếng chia sẻ câu chuyện của bản thân.

Một cựu du học sinh đã từng trở về Việt Nam kể chuyện: “Mình về Việt Nam xin việc ở viện nghiên cứu, lương ngày xưa là 700.000 đồng. Cô phụ trách ở đó bảo mình là cô bảo gì thì cháu làm nấy, cháu cũng không được hỏi là dự án này đang làm về cái gì, cứ làm rồi đưa cô kết quả...

Sang một viện khác, chú phụ trách bảo cháu cứ ở đây, sáng đến quét phòng chuẩn bị trà, đến trưa thì thường các chú sẽ đi ăn trưa sớm, trong tuần có buổi nào đó các chú sẽ về sớm đánh tennis... Xin vào 3 viện thì 3 viện đều có tác phong như vậy. Mình có người quen nên đến đưa hồ sơ cho các cô chú các cô chú cũng cởi mở nói thẳng thắn thế đấy.

Nói chung sau này là mình lại rời Việt Nam”.

Bạn có nickname Metincoi thì nhận xét: “Chuyện chọn nơi làm việc có khả năng phát huy bản thân đâu chỉ xảy ra ở Việt Nam: dân châu Âu sang Mỹ, Nhật làm việc đầy, ngược lại dân Mỹ sang Âu, Á làm việc cũng khối.

Có người chọn cách sống dễ dàng, thoải mái về vật chất, người thích sống khó khăn, thử thách. Mục đích cuộc đời cũng chẳng ai giống ai”.

Bạn Honey.Bee cũng nhận xét: “Về nước làm việc hay ở nước ngoài, cái này - khoan nói tới chính sách vĩ mô to tát gì đó - thì phần lớn là do cách nhìn, cách nghĩ và cách quyết định của cá nhân từng người.

Hầu hết những du học sinh băn khoăn đi hay ở đều là người đã từng ở trong nước, sau đó ra ngoài học tập công tác một thời gian rồi quay về. Vì thế đừng bao biện là "Tôi không thể tưởng tượng được rằng nó lại như thế..."!”.

Đồng tình với cách nhìn nhận này, độc giả Phan Hà An nêu ví dụ “Rất nhiều người giỏi đã và vẫn đang làm việc ở Việt Nam bình thường, họ cũng bận rộn và chẳng có thời gian lên mạng thanh minh vì sao họ về. Một trường hợp điển hình là GS Phan Thanh Sơn Nam sinh năm 77, GS Hiếu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, hay rất nhiều người trẻ cỡ 35 – 36 tuổi đều học ở Âu, Mỹ về nước làm việc có nhiều công trình công bố từ Việt Nam. Họ không những giỏi mà còn thích nghi tốt, không tiêu cực với thời cuộc”.

Trên một diễn đàn mạng, với chủ đề về - ở, một thành viên có nickname là Aika cho biết “Mình cũng là người chọn ở lại”. Theo bạn này, “Thật ra lúc trẻ mình chẳng có suy tư chuyện về ở nhiều lắm. Cứ chọn làm những thứ mình thích ngoảnh đi ngoảnh lại thì ở Nhật quá lâu để không muốn rời khỏi nó, nhất là khi có con thì mình mới nghĩ nhiều hơn về những thứ thực tế liên quan đến con.

Người về hay ở thật ra ai cũng cân nhắc, đắn đo nhiều lắm rồi. Suy cho cùng ai cũng sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho họ ở mỗi thời điểm lựa chọn. Mình không đánh giá ai cả, vì không có chuẩn và công thức chung nào để đúng cho tất cả mọi người, nhất là không có cái thước đo nào có thể đo được lòng yêu nước, chí cống hiến của người ta cả.

Nên ai chọn như thế nào thì cứ cố gắng hết sức làm bằng cả nhiệt huyết thì mình đánh giá cao hết”.

{keywords}

Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.


“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ

Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.

Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.

Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.

Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.

Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...

Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:>> Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha" alt="Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?" width="90" height="59"/>

Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?