Nhận định

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 23:59:58 我要评论(0)

Pha lê - 17/01/2025 08:52 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng tây ban nhabảng xếp hạng tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoUnireaSloboziavsSepsihngàyNỗlựccảithiệnphongđộbảng xếp hạng tây ban nha   Pha lê - 17/01/2025 08:52  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
giao-duc-trung-quoc.png
Giáo dục tiếng Anh tại Trung Quốc đang tập trung vào điểm số để phục vụ kỳ thi, thay vì các kỹ năng thực hành.

Học giả Tục Hiểu Vân trên Tạp chí Educational Theory and Practiceđịnh nghĩa “giáo dục định hướng thi cử là một phương thức đi chệch khỏi nhu cầu thực tế của sự phát triển cá nhân và xã hội. Đây là một phương thức truyền thống vi phạm các quy tắc giáo dục và giảng dạy để đáp ứng nhu cầu tuyển sinh giáo dục đại học”. 

Giáo dục định hướng thi cử nhấn mạnh một chiều vào điểm số, làm sai lệch mục đích và động lực học tập của học sinh, quá đề cao chiến thuật làm bài thi mà bỏ qua việc bồi dưỡng năng lực toàn diện cho người học. 

Giáo viên chú trọng đến điểm số trong giảng dạy. Phụ huynh cũng đặt điểm số làm thước đo và đăng ký lớp học thêm cuối tuần cho con em mình vô tội vạ.

Giáo dục định hướng thi cử thể hiện rõ trong việc dạy và học tiếng Anh. Tầm quan trọng của từ vựng và ngữ pháp quan trọng hơn nhiều khả năng giao tiếp tiếng Anh. Dưới áp lực của nhu cầu đạt điểm cao để vào đại học, việc giảng dạy tiếng Anh có xu hướng tập trung nhiều hơn vào kết quả thi cử thay vì bồi dưỡng khả năng ngôn ngữ đầu ra của học sinh. 

Giáo dục định hướng thi cử đi ngược mục đích ban đầu của giáo dục tiếng Anh, đào tạo ra thế hệ học sinh đạt điểm cao nhưng khả năng thực tế kém, theo nhận định của nhóm học giả đại học Trung Quốc trên ấn phẩmAdvances in Social Science, Education and Humanities Research

Theo dữ liệu điểm IELTS của Hội đồng Anh năm 2019, thí sinh Trung Quốc đạt điểm trung bình 6,2 ở kỹ năng Đọc, 5,9 ở kỹ năng Nghe, 5,5 ở kỹ năng Viết và 5,4 ở kỹ năng Nói. Trung Quốc là quốc gia duy nhất trong cuộc khảo sát có điểm Nói thấp hơn 3 kỹ năng còn lại. Thông thường, kỹ năng Viết sẽ thấp nhất.

Chỉ số năng lực tiếng Anh EF năm 2023 cũng xếp Trung Quốc ở vị trí thứ 82 trong số 113 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với điểm 464, thấp hơn điểm trung bình toàn cầu là 502 và được đánh giá là “thông thạo thấp”. Trong khu vực châu Á, Trung Quốc đứng thứ 14 trong số 23 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Kết quả này phần nào phản ánh hạn chế của nền giáo dục định hướng thi cử và phần nào thấy rằng học sinh Trung Quốc thiếu năng lực giao tiếp tiếng Anh cần thiết.

Chặng đường gần nửa thế kỷ học tiếng Anh

Giáo dục tiếng Anh tại Trung Quốc đã đi một chặng đường dài trong gần 50 năm qua. Năm 1978, tiếng Anh chính thức trở thành một trong những môn thi trong kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia của Trung Quốc và ngày càng quan trọng kể từ đó.

Cuối những năm 1980, kỳ thi tiếng Anh đại học trình độ 4 và trình độ 6 đã được khởi xướng. Những năm 1990, một lượng lớn sinh viên Trung Quốc tham gia các bài kiểm tra quốc tế như Bài thi khảo thí theo tiêu chuẩn và xét tuyển của các trường đại học Mỹ (GRE), Hệ thống kiểm tra tiếng Anh quốc tế (IELTS) cũng như Kỳ thi tiếng Anh như một ngoại ngữ (TOEFL), theo Nhân dân Nhật báo.

Tiếng Anh là môn học bắt buộc từ lớp 3 trong chương trình giảng dạy quốc gia chuẩn của Trung Quốc. Nhiều học sinh bắt đầu học tiếng Anh từ khi còn nhỏ, một số thậm chí học từ mẫu giáo. 

Theo ước tính, có khoảng 400 triệu người Trung Quốc đang học tiếng Anh, lớn hơn toàn bộ dân số Mỹ. Năm 2018, số lượng người Trung Quốc dự thi TOEFL là 300.000, đứng đầu thế giới, theo trang China.org.

"Trung Quốc có thị trường giáo dục tiếng Anh lớn nhất thế giới", Zou Yimin, cựu nhân viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, biên tập viên sáng lập của tờ báo tiếng Anh China Dailyvà là người đã tham gia vào giáo dục tiếng Anh sau khi nghỉ hưu, cho biết.

Trong những năm 2000, thương hiệu giáo dục ngoại ngữ tư nhân Tân Phương Đông (New Oriental) đã trở thành một gã khổng lồ trong ngành. Điều này cho thấy sự phổ biến ngày càng tăng của tiếng Anh và thị trường giáo dục tiếng Anh khổng lồ tại Trung Quốc.

Cần làm rõ mục đích dạy học tiếng Anh

Với dân số hơn 1,4 tỷ người và khoảng 200 triệu học sinh - sinh viên, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn về một nền giáo dục chất lượng cao và toàn diện, đặc biệt là trong việc học ngôn ngữ thứ hai.

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục định hướng thi cử đã ăn sâu vào xã hội và được chấp nhận rộng rãi. Điều này khiến việc chuyển sang giáo dục ngôn ngữ ứng dụng và giao tiếp trở nên thách thức, theo nhận định của nhiều nhà quan sát.

Để giải quyết những thách thức do hệ thống giáo dục định hướng thi cử của Trung Quốc đặt ra, các chuyên gia đang đề xuất một số cải cách. 

Đầu tiên, làm rõ mục đích giảng dạy tiếng Anh và thể hiện mục đích đó trong chương trình giảng dạy. Mục tiêu chính của giáo dục tiếng Anh là trang bị cho học sinh thông thạo các kỹ năng giao tiếp, bao gồm cả Nói và Viết. 

Chương trình giảng dạy nên nhấn mạnh vào ứng dụng thực tế hơn là học thuộc lòng sách giáo khoa. Giáo viên nên phát triển nội dung giảng dạy mới khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh trong các tình huống thực tế.

Thứ hai, cần chuyển từ đánh giá chỉ dựa trên điểm số sang đánh giá toàn diện hơn. Cách tiếp cận này sẽ dẫn đến đánh giá cân bằng và bao quát hơn về các kỹ năng của học sinh.

Thứ ba, tiến hành cải cách các kỳ thi tiếng Anh và giảm sự phụ thuộc vào điểm thi. Các kỳ thi quan trọng như thi đại học nên được tái cấu trúc để nhấn mạnh vào khả năng giao tiếp thay vì học thuộc.  

Ngoài ra, việc giảm sự phụ thuộc vào điểm thi trong tuyển sinh đại học sẽ giúp giảm sự tập trung một chiều vào các kỳ thi và thúc đẩy trải nghiệm giáo dục toàn diện hơn.

Thứ tư, tối ưu hóa phương pháp giảng dạy và hỗ trợ giáo viên. Giáo viên tiếng Anh nên tập trung vào việc giúp học sinh tìm ra phương pháp học hiệu quả, tăng cường giao tiếp trong lớp học và chuyển mục tiêu giảng dạy từ việc chuẩn bị cho kỳ thi sang việc thành thạo các kỹ năng để ứng dụng thực tế.

Việc tăng thu nhập cho giáo viên và giảm các chi phí giáo vụ khác sẽ khuyến khích họ áp dụng các phương pháp giảng dạy sáng tạo, ưu tiên tương tác và giao tiếp. 

Thứ năm, cải thiện chất lượng giáo viên và phát triển chuyên môn. Giáo viên đóng vai trò quan trọng tới mức độ quan tâm và thành công của học sinh trong việc học tiếng Anh. Một hệ thống toàn diện để phát triển chuyên môn cho người dạy là điều cần thiết để tăng số lượng giáo viên có năng lực. 

Giáo viên nên liên tục nâng cao trình độ, cung cấp nội dung hấp dẫn và tránh các phong cách giảng dạy “cô nói - trò nghe” để tối đa hóa hiệu quả việc học của học sinh và đảm bảo tiếng Anh được dạy như một công cụ giao tiếp thực tế.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai và bài học kinh nghiệm từ Singapore, MalaysiaNguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung cho rằng Việt Nam nên học tập kinh nghiệm thành công của Singapore, Malaysia khi đưa tiếng Anh vào nhà trường, xã hội." alt="Trung Quốc cải thiện tình trạng ‘học tiếng Anh để thi’ điểm IELTS như thế nào?" width="90" height="59"/>

Trung Quốc cải thiện tình trạng ‘học tiếng Anh để thi’ điểm IELTS như thế nào?

- Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, với những lớp sĩ số học sinh quá cao, sẽ bố trí tăng thêm giáo viên quản lý, không để tình trạng 1 giáo viên phụ trách tới 60 em như tại một số trường. 

Tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, ông Lê Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết một số nơi của Hà Nội sĩ số lớp học cao là việc bất khả kháng.

“Có một thực tế là việc phân bố các trường học không đều khiến có trường thì sĩ số đông, trường thì đúng số quy định. Bên cạnh đó, việc sĩ số một số trường tăng cao một phần cũng do phụ huynh muốn con vào học trường tốt, hay dồn vào khu vực nhất định ưa thích”, ông Quang nói.

{keywords}
Trước thực trạng sĩ số lớp học cao bất khả kháng, Hà Nội tính tăng giáo viên để phụ trách lớp. Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Do đó, Sở GD – ĐT Hà Nội sẽ kiểm soát tình trạng này, nhất là việc học trái tuyến. Cùng với đó, sẽ bổ sung phòng học để giảm sĩ số.

Bộ GD-ĐT quy định định mức 35 học sinh sẽ có 1 giáo viên, nên đại diện Sở GD-ĐT cho hay, những lớp học trên 60 học sinh sẽ bố trí thêm giáo viên.   

“Những lớp có 60 học sinh thì bố trí 2 giáo viên, không để tình trạng 1 giáo viên phụ trách tới 60 em như tình trạng tại một số trường. Cực chẳng đã, chúng ta phải giải quyết tình thế, nhưng cũng phải đề xuất. Dù trong hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo chất lượng”.

Về lâu dài, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tiến hành rà soát lại, xác định rõ xã, phường nào thiếu trường, lớp. Từ đó, Sở sẽ báo cáo UBND thành phố trình HĐND điều chỉnh quy hoạch bổ sung trường học, phòng học và phân kỳ đầu tư.

Trong 10 năm qua, số học sinh trên địa bàn Hà Nội tăng 41%, số phòng học tăng 39%, tương ứng tăng 434 trường. Năm học 2018-2019, Hà Nội có 2.689 trường học và 1.986.809 học sinh.

Thanh Hùng

Top 10 trường tiểu học có sĩ số lớp 1 cao nhất ở Hà Nội

Top 10 trường tiểu học có sĩ số lớp 1 cao nhất ở Hà Nội

VietNamNet xin giới thiệu thống kê những trường tiểu học có sĩ số lớp 1 cao nhất và đông học sinh lớp 1 nhất ở Hà Nội năm học 2018-2019.

" alt="Sĩ số cao bất khả kháng, Hà Nội tính tăng giáo viên quản lớp" width="90" height="59"/>

Sĩ số cao bất khả kháng, Hà Nội tính tăng giáo viên quản lớp

nhan-vien-ngan-hang-thuong-.jpg
Nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Chương Dương hỗ trợ các hộ kinh doanh tại chợ Thượng Thanh (quận Long Biên) tạo mã QR tài khoản thanh toán.

Giao dịch không tiền mặt tăng 348,54%

Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, đã có 82 tổ chức tín dụng triển khai thanh toán qua internet và 52 tổ chức tín dụng triển khai thanh toán qua điện thoại, 51 tổ chức trung gian thanh toán có giấy phép hoạt động.

Thanh toán, chi tiêu không dùng tiền mặt đạt 6,85 tỷ giao dịch với giá trị 138,3 triệu tỷ đồng, tăng 348,54% về số lượng và 69,84% về giá trị so với năm 2022.

Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) Phạm Anh Tuấn cho biết, thanh toán qua internet tăng trưởng trên 66%, thanh toán thông qua thiết bị di động tăng trưởng trên 63%, thanh toán qua QR code tăng trưởng hơn 124% so với năm 2022.

Đáng chú ý, các tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán đã đầu tư, xây dựng và phát triển hệ thống nền tảng vận hành, xử lý nghiệp vụ tin cậy dựa trên công nghệ, dữ liệu và có thể tiếp cận khách hàng qua các kênh số.

Rõ ràng, thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ngày càng tăng nhờ sự nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.

Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS) Nguyễn Quang Minh cho hay, các hình thức thanh toán trước đây, bao gồm cả thẻ vật lý, đã được số hóa để đưa lên điện thoại di động.

Với việc ứng dụng công nghệ vào đổi mới sáng tạo, thanh toán không tiếp xúc và thanh toán qua điện thoại di động là xu hướng tất yếu trong tương lai.

Mới đây, NAPAS đã ra mắt dịch vụ VietQRCash. Với dịch vụ này, khách hàng có thẻ NAPAS và sử dụng ứng dụng mobile banking của các ngân hàng có thể rút tiền trên hệ thống ATM bằng phương thức quét mã VietQR mà không cần mang theo thẻ vật lý.

Việc thanh toán bằng hình thức quét mã QR không chỉ phổ biến ở các trung tâm thương mại, siêu thị... mà còn len lỏi vào từng góc chợ, đến gần hơn với các tiểu thương, gánh hàng rong, người lớn tuổi xưa nay chỉ quen dùng tiền mặt.

Vietcombank chi nhánh Chương Dương đã triển khai mô hình “Chợ 4.0” - chợ không dùng tiền mặt, hỗ trợ tạo mã QR tài khoản thanh toán cho các hộ kinh doanh và tiểu thương tại chợ Thượng Thanh (quận Long Biên).

Theo đại diện Vietcombank chi nhánh Chương Dương, việc ứng dụng mã thanh toán không chỉ tạo sự thuận lợi, nhanh chóng và an toàn, mà còn hạn chế các rủi ro trong quá trình giao dịch hoặc sử dụng tiền mặt.

Hoàn thiện hành lang pháp lý

Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển chi tiêu không dùng tiền mặt, việc phát triển hạ tầng hệ thống thanh toán qua POS chiếm vị trí quan trọng.

Đại diện Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cho biết, doanh số thanh toán trung bình hiện nay của Sacombank đạt 500 tỷ đồng/ngày, với 3.000 giao dịch/phút. Những con số này cho thấy nhu cầu thị trường rất lớn.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhận định, xu hướng thanh toán, chi tiêu không dùng tiền mặt sẽ tăng trưởng 40-60% trong 5 năm tới khi khung pháp lý tiếp tục hoàn thiện, hạ tầng công nghệ ngày càng phát triển.

Thực tế, các ngân hàng cũng có nhiều chính sách, giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng số, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng ngân hàng số.

Các doanh nghiệp cũng phối hợp với ngân hàng và tổ chức trung gian thanh toán xây dựng nhiều chương trình ưu đãi không dùng tiền mặt khi thanh toán bằng tài khoản, app điện thoại...

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng thông tin, Ngân hàng Nhà nước đã nghiên cứu, ban hành và trình ban hành nhiều quy định nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về lĩnh vực thanh toán, chuẩn hóa, liên thông trong ngành Ngân hàng và giữa ngành Ngân hàng với ngành, lĩnh vực khác.

Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, an toàn và thuận tiện.

Cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung, thanh toán thẻ nói riêng luôn được chú trọng đầu tư, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả nhằm thiết lập hệ sinh thái số an toàn và hiện đại.

Các ngân hàng thường xuyên nghiên cứu, phát triển, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới, nhiều tiện ích, bảo đảm an toàn, đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng.

Có thể thấy, những chính sách, quy định kịp thời, phù hợp nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt đã khuyến khích các ngân hàng đầu tư hạ tầng kỹ thuật và phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán số, biến thanh toán điện tử ngày càng trở nên quen thuộc, phổ biến trong đời sống hằng ngày của người dân, doanh nghiệp.

"Trước đây, thanh toán thẻ, chi tiêu không dùng tiền mặt chỉ thấy ở siêu thị lớn, giờ đây, có thể thấy ở mọi nơi, mọi hoạt động thường nhật. Nhiều hình thức thẻ mới ra đời, tiêu chuẩn bảo mật ngày càng nâng cao.

Đặc biệt, số hóa thẻ ngân hàng để khách hàng không cần cầm thẻ vật lý, tránh rủi ro mất mát, bị lợi dụng. Tôi có 2 chữ “tiện - lợi”, vì dù có làm gì thì người dân cũng cần phải thấy tiện dụng, dễ dùng, và phải thấy lợi ích về kinh tế, bên cạnh bảo đảm an ninh, an toàn, bảo mật”, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng nói.

 TheoHà Linh(Báo Hà nội mới)

" alt="Chi tiêu không dùng tiền mặt trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống" width="90" height="59"/>

Chi tiêu không dùng tiền mặt trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống