Điện lực Đông Hưng quản lý, vận hành hệ thống điện trên địa bàn huyện thông qua phần mềm chuyên dụng.

Xây dựng chính quyền số

Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, phục vụ nhân dân tốt hơn, huyện Đông Hưng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chính quyền số.

Đến nay, mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối đến 100% cơ quan, UBND các xã, thị trấn, bảo đảm kết nối phòng họp trực tuyến phục vụ thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. 100% cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện tiếp nhận và xử lý công việc qua phần mềm quản lý văn bản điện tử.

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện và cấp xã giải quyết hồ sơ trực tuyến cho công dân, số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính lên cổng dịch vụ công trực tuyến.

Từ đầu năm đến nay, tỷ lệ văn bản điện tử được ký số trên mạng văn phòng điện tử liên thông của huyện đạt 100%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (97%); tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn huyện đạt trên 84%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (50%); tỷ lệ số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt gần 70%. Ngày càng có nhiều hội nghị tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới tận cơ sở. 

Ông Vũ Xuân Thành, Chủ tịch UBND xã Lô Giang cho biết: Hiện nay, mọi công việc chỉ đạo, điều hành tôi đều thực hiện qua mạng văn phòng hoặc nhóm zalo nhanh và hiệu quả. Là xã vùng xa nên việc huyện ứng dụng công nghệ thông tin triển khai họp trực tuyến rất thuận lợi cho chúng tôi, vừa không phải đi xa vừa có thể tăng số người dự họp để cùng tiếp thu chủ trương, chính sách, chỉ đạo của tỉnh, của huyện cùng một lúc, việc triển khai thực hiện ở địa phương cũng sẽ nhanh, hiệu quả hơn. Khi huyện xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ thì đa số người dân đều hài lòng, đánh giá cao. 

Ông Đỗ Văn Bản, thôn Châu Giang, xã Đông Quan chia sẻ: Giờ giải quyết thủ tục hành chính rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể gửi hồ sơ qua mạng, các cơ quan chức năng cũng tiếp nhận, giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại cho nhân dân. Cán bộ thái độ hòa nhã, tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, nhiều hồ sơ được giải quyết trước hạn.

Phát triển doanh nghiệp số

Đến nay, xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức, xã Nguyên Xá có 5 sản phẩm bánh kẹo được tỉnh công nhận OCOP 4 sao. Từ khi có sản phẩm đạt OCOP thì công suất, sản lượng, giá trị cũng như doanh thu đều tăng hơn trước, đặc biệt thị trường tiêu thụ được mở rộng từ Bắc vào Nam.

 Anh Trần Văn Đông, chủ xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức cho biết: Các sản phẩm bánh kẹo của xưởng có mã QR truy xuất nguồn gốc, tem OCOP, tham gia vào các sàn thương mại điện tử của tỉnh. Mỗi tháng xưởng sản xuất 30 tấn bánh kẹo cung cấp cho hàng trăm cửa hàng, siêu thị trong cả nước, giải quyết việc làm cho trên 70 lao động. Xưởng cũng áp dụng hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm khoảng cách trong giao dịch thương mại, thuận lợi cho kinh doanh, phát triển thị trường.

Đông Hưng đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt trên 80%; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%... 

Để đạt được mục tiêu đó, theo ông Tô Xuân Thức, Chủ tịch UBND huyện Đông Hưng: Huyện đang tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp số, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; tiếp tục triển khai việc sử dụng hóa đơn điện tử và thuế điện tử tới các doanh nghiệp.

Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông triển khai nền tảng thanh toán trực tuyến, di động phục vụ người dân. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp số khởi nghiệp, hình thành cộng đồng doanh nghiệp số. Khuyến khích HTX DVNN đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, đưa các sản phẩm đặc trưng của địa phương lên sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể.

Xây dựng công dân số

Nghe nhiều người nói giờ đi khám bệnh không cần cầm theo thẻ bảo hiểm y tế mà chỉ cần mang căn cước công dân (CCCD) gắn chip, bà Phạm Thị Nạp, xã Đông Động còn chưa tin. Nhưng khi bà Nạp đến Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng để làm thủ tục khám bệnh, nhân viên y tế chỉ yêu cầu xuất trình CCCD gắn chip bà mới tin là thật.

Bà Nạp phấn khởi cho biết: Trước đây, tôi đi khám bệnh phải mang rất nhiều loại giấy tờ nhưng lần này chỉ cần mỗi CCCD gắn chip, nhân viên y tế quét mã QR kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám chữa bệnh cho tôi. Tôi vẫn được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định, thật sự tiện ích, nhanh gọn, giảm giấy tờ phải mang theo.

Xác định chuyển đổi số bắt đầu từ người dân, lấy người dân làm trung tâm, làm cho người dân nhận thấy công nghệ thông tin là hữu ích, thiết thực, UBND huyện Đông Hưng đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân bằng việc triển khai thực hiện Đề án 06, thông qua lực lượng công an, tổ công nghệ số cộng đồng đưa người dân lên môi trường số để người dân tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số.

Đến nay, toàn huyện đã thu nhận trên 200.000 hồ sơ CCCD, đạt 98,6%, là đơn vị dẫn đầu của tỉnh; tổng số hồ sơ thu nhận tài khoản định danh điện tử là trên 120.000; gần 70% tài khoản đủ điều kiện đã kích hoạt thành công, trong đó mức 1 là trên 25.000 tài khoản, mức 2 là trên 43.000 tài khoản.

Tỷ lệ người dân cài đặt định danh điện tử cao đã tạo thuận lợi cho việc triển khai các nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện toàn huyện có 43 cơ sở, phòng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã thực hiện tra cứu CCCD gắn chip; có trên 18.000 lượt người đã sử dụng CCCD đi khám chữa bệnh. Toàn huyện cũng đã cập nhật thông tin tiêm chủng cho gần 160.000 trường hợp và hộ chiếu vắc-xin cho trên 150.000 trường hợp.

Để thực hiện tốt chương trình chuyển đổi số trên địa bàn, thời gian tới, UBND huyện tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình thức, đặc biệt trên môi trường số về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chương trình chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số, nền tảng số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

 TheoThu Hiền (Báo Thái Bình)

" />

Chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ

Thế giới 2025-01-25 07:33:52 7438
Điện lực Đông Hưng quản lý,ểnđổisốtrêntấtcảcáclĩnhvựcvớinhiềugiảiphápđồngbộbang xep hang duc vận hành hệ thống điện trên địa bàn huyện thông qua phần mềm chuyên dụng.

Xây dựng chính quyền số

Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, phục vụ nhân dân tốt hơn, huyện Đông Hưng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chính quyền số.

Đến nay, mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối đến 100% cơ quan, UBND các xã, thị trấn, bảo đảm kết nối phòng họp trực tuyến phục vụ thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. 100% cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện tiếp nhận và xử lý công việc qua phần mềm quản lý văn bản điện tử.

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện và cấp xã giải quyết hồ sơ trực tuyến cho công dân, số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính lên cổng dịch vụ công trực tuyến.

Từ đầu năm đến nay, tỷ lệ văn bản điện tử được ký số trên mạng văn phòng điện tử liên thông của huyện đạt 100%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (97%); tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn huyện đạt trên 84%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (50%); tỷ lệ số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt gần 70%. Ngày càng có nhiều hội nghị tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới tận cơ sở. 

Ông Vũ Xuân Thành, Chủ tịch UBND xã Lô Giang cho biết: Hiện nay, mọi công việc chỉ đạo, điều hành tôi đều thực hiện qua mạng văn phòng hoặc nhóm zalo nhanh và hiệu quả. Là xã vùng xa nên việc huyện ứng dụng công nghệ thông tin triển khai họp trực tuyến rất thuận lợi cho chúng tôi, vừa không phải đi xa vừa có thể tăng số người dự họp để cùng tiếp thu chủ trương, chính sách, chỉ đạo của tỉnh, của huyện cùng một lúc, việc triển khai thực hiện ở địa phương cũng sẽ nhanh, hiệu quả hơn. Khi huyện xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ thì đa số người dân đều hài lòng, đánh giá cao. 

Ông Đỗ Văn Bản, thôn Châu Giang, xã Đông Quan chia sẻ: Giờ giải quyết thủ tục hành chính rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể gửi hồ sơ qua mạng, các cơ quan chức năng cũng tiếp nhận, giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại cho nhân dân. Cán bộ thái độ hòa nhã, tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, nhiều hồ sơ được giải quyết trước hạn.

Phát triển doanh nghiệp số

Đến nay, xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức, xã Nguyên Xá có 5 sản phẩm bánh kẹo được tỉnh công nhận OCOP 4 sao. Từ khi có sản phẩm đạt OCOP thì công suất, sản lượng, giá trị cũng như doanh thu đều tăng hơn trước, đặc biệt thị trường tiêu thụ được mở rộng từ Bắc vào Nam.

 Anh Trần Văn Đông, chủ xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức cho biết: Các sản phẩm bánh kẹo của xưởng có mã QR truy xuất nguồn gốc, tem OCOP, tham gia vào các sàn thương mại điện tử của tỉnh. Mỗi tháng xưởng sản xuất 30 tấn bánh kẹo cung cấp cho hàng trăm cửa hàng, siêu thị trong cả nước, giải quyết việc làm cho trên 70 lao động. Xưởng cũng áp dụng hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm khoảng cách trong giao dịch thương mại, thuận lợi cho kinh doanh, phát triển thị trường.

Đông Hưng đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt trên 80%; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%... 

Để đạt được mục tiêu đó, theo ông Tô Xuân Thức, Chủ tịch UBND huyện Đông Hưng: Huyện đang tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp số, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; tiếp tục triển khai việc sử dụng hóa đơn điện tử và thuế điện tử tới các doanh nghiệp.

Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông triển khai nền tảng thanh toán trực tuyến, di động phục vụ người dân. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp số khởi nghiệp, hình thành cộng đồng doanh nghiệp số. Khuyến khích HTX DVNN đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, đưa các sản phẩm đặc trưng của địa phương lên sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể.

Xây dựng công dân số

Nghe nhiều người nói giờ đi khám bệnh không cần cầm theo thẻ bảo hiểm y tế mà chỉ cần mang căn cước công dân (CCCD) gắn chip, bà Phạm Thị Nạp, xã Đông Động còn chưa tin. Nhưng khi bà Nạp đến Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng để làm thủ tục khám bệnh, nhân viên y tế chỉ yêu cầu xuất trình CCCD gắn chip bà mới tin là thật.

Bà Nạp phấn khởi cho biết: Trước đây, tôi đi khám bệnh phải mang rất nhiều loại giấy tờ nhưng lần này chỉ cần mỗi CCCD gắn chip, nhân viên y tế quét mã QR kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám chữa bệnh cho tôi. Tôi vẫn được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định, thật sự tiện ích, nhanh gọn, giảm giấy tờ phải mang theo.

Xác định chuyển đổi số bắt đầu từ người dân, lấy người dân làm trung tâm, làm cho người dân nhận thấy công nghệ thông tin là hữu ích, thiết thực, UBND huyện Đông Hưng đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân bằng việc triển khai thực hiện Đề án 06, thông qua lực lượng công an, tổ công nghệ số cộng đồng đưa người dân lên môi trường số để người dân tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số.

Đến nay, toàn huyện đã thu nhận trên 200.000 hồ sơ CCCD, đạt 98,6%, là đơn vị dẫn đầu của tỉnh; tổng số hồ sơ thu nhận tài khoản định danh điện tử là trên 120.000; gần 70% tài khoản đủ điều kiện đã kích hoạt thành công, trong đó mức 1 là trên 25.000 tài khoản, mức 2 là trên 43.000 tài khoản.

Tỷ lệ người dân cài đặt định danh điện tử cao đã tạo thuận lợi cho việc triển khai các nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện toàn huyện có 43 cơ sở, phòng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã thực hiện tra cứu CCCD gắn chip; có trên 18.000 lượt người đã sử dụng CCCD đi khám chữa bệnh. Toàn huyện cũng đã cập nhật thông tin tiêm chủng cho gần 160.000 trường hợp và hộ chiếu vắc-xin cho trên 150.000 trường hợp.

Để thực hiện tốt chương trình chuyển đổi số trên địa bàn, thời gian tới, UBND huyện tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình thức, đặc biệt trên môi trường số về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chương trình chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số, nền tảng số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

 TheoThu Hiền (Báo Thái Bình)

本文地址:http://user.tour-time.com/html/004b599695.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên

Mã QR 1.jpg
Hình ảnh người dân quẹt mã QR khi thanh toán đang dần phổ biến tại tỉnh Cao Bằng. 

Cốc nước mía 10 nghìn đồng cũng quẹt thẻ

Hoạt động tại Phố đi bộ Kim Đồng (thành phố Cao Bằng) từ 5 năm nay, Kiot số 1 của vợ chồng ông Phạm Văn Cao là kiot đầu tiên tại đây, chuyên kinh doanh các loại đặc sản Cao Bằng như cây thuốc, thạch đen, bánh khảo, măng, miến, mộc nhĩ, nấm hương… 

"Lúc đầu cũng chưa có thanh toán không dùng tiền mặt đâu. Sau Covid-19, mọi người mới bắt đầu dùng thẻ ngân hàng và quẹt QR Code. Xã hội bây giờ phát triển 4,0, ít khi khách hàng trả bằng tiền mặt, người ta toàn quẹt thẻ. Mùa hè tôi bán cốc nước mía 10.000 đồng, người ta cũng quẹt thẻ. Có tới 70% khách hàng mua của nhà tôi không dùng tiền mặt để thanh toán. Tuy nhiên, cũng có lúc trục trặc một chút. Như chiều hôm qua, có cháu mua nửa cân hạt dẻ, không có tiền mặt mà quẹt QR mãi không được, không biết lý do tại sao. Sau phải về khách sạn lấy tiền mặt ra gửi”, ông Cao vừa cười vừa kể.

Thanh toán không dùng tiền mặt cũng là phương thức được nhiều khách hàng áp dụng khi mua các loại bánh chưng, bánh gai, chân giò, khâu nhục, lạp xường, vịt quay và các món ăn sẵn… tại của hàng của bà Hoàng Ánh Tuyết, ở Chợ Xanh (thành phố Cao Bằng).

Bà Tuyết cho hay: “Cửa hàng nhà tôi bán tại trung tâm thành phố nên khách hàng rất đông. Ai cũng hỏi “mã QR đâu bà Tuyết ơi, để cháu quẹt”. Thanh toán không dùng tiền mặt, quẹt QR thật tiện ích. Hiện giờ đa số khách đều quẹt thẻ thôi”.

Cũng tại Chợ Xanh, khoảng 2 tháng trước, bà Trương Thị Thanh, chủ một hộ kinh doanh mặt hàng thức ăn chín đã được Ngân hàng BIDV xuống tận chợ hỗ trợ triển khai phương thức thanh toán qua mã QR. 

“Nói chung là thấy cũng thuận tiện. Nhưng khách hàng dùng cách này chủ yếu là thanh niên, còn lứa trung niên và người già vẫn chỉ quen dùng tiền mặt thôi. Bản thân tôi cũng vẫn thích khách đưa tiền mặt, vì nhiều lúc vẫn phải chạy đi đổi tiền để trả khách”, bà Thanh tâm sự.

Không chỉ ở khu vực thành thị, trung tâm, thanh toán không dùng tiền mặt đã xuất hiện cả ở những khu vực miền núi như xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh.

Mã QR 1.jpg
Chị Nông Thị Thu Hà, nhân viên Quầy thuốc Ngọc Linh cảm thấy khá tiện lợi khi khách hàng quẹt mã QR để trả tiền thuốc. 

Chị Nông Thị Thu Hà, nhân viên Quầy thuốc Ngọc Linh, Chợ Bản Rạ, xã Đàm Thủy kể: “Tôi bán hàng tại quầy thuốc khoảng 1 năm nay. Từ lúc làm ở đây tôi đã thấy có khách chuyển khoản hoặc quẹt thẻ để trả tiền mua thuốc rồi. Cách này khá tiện, tôi không phải lo lo tiền lẻ để trả lại cho khách. Song số lượng người dân sử dụng thanh toán không tiền mặt hiện vẫn chưa nhiều. Trung bình mỗi ngày có khoảng 50 khách mua thuốc thì cũng chỉ được khoảng 5 người quét mã QR để thanh toán. Nhiều lần có trục trặc, do bảo trì nên không chuyển được tiền, lại phải thanh toán bằng tiền mặt. Người dân ở đây vẫn còn nhiều người già, không biết dùng công nghệ thông minh. Thế nên tôi vẫn sử dụng đồng thời cả tiền mặt và thanh toán không tiền mặt.

Tiện lợi khi làm dịch vụ công trực tuyến

Một trong những công việc khá quen thuộc của chị Nông Thị Bích Thúy, chuyên viên phụ trách Một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Cao Bằng là chỉ mã QR Code cho người tới làm thủ tục hành chính.

Mã QR 1.jpg
Bộ phận Một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Cao Bằng. 

“Chúng tôi tiếp nhận các thủ tục như xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp, mở trung tâm ngoại ngữ và kỹ năng sống, thi tuyển viên chức…, trong đó số lượng người đề nghị cấp bản sao bằng tốt nghiệp là nhiều nhất và thường xuyên. Giao dịch thủ tục hành chính bây giờ không cần phải trả tiền mặt. Người dân làm thủ tục online sau đó thanh toán phí, lệ phí bằng cách quét mã QR thì mới hoàn tất quy trình. Người nào chưa có tài khoản thì mình hỗ trợ lập tài khoản, ai có rồi thì mình nhập thông tin lên hệ thống, thủ tục nào cần trả phí thì mình quét mã. Thanh toán không tiền mặt tiện lắm. Những người tiếp nhận hồ sơ như chúng tôi không cần phải kiểm đếm vì các khoản thu được bắn vào tài khoản thẳng về Sở Giáo dục và Đào tạo để kế toán theo dõi”, chị Thúy chia sẻ.

Tiện lợi là thế, song chị Thúy cũng cho hay, vẫn còn nhiều người chưa biết tới thanh toán không dùng tiền mặt. Chẳng hạn, những người đi xuất khẩu lao động thường là dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, đa phần không biết tới cách thức thanh toán hiện đại này.

Được biết, giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt đã được các sở, ngành ở Cao Bằng triển khai thời gian gần đây.

Chẳng hạn, Sở Lao động Thương binh và xã hội đã triển khai chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt đối với người có công với cách mạng và đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Sở Y tế chỉ đạo 100% cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong và ngoài công lập thực hiện sẵn sàng thanh toán không dùng tiền mặt. 

Sở Giáo dục và đào tạo đã ban hành Công văn số 1237 ngày 24/8/2021 về việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công trong các cơ sở công lập. Qua 2 năm, đến nay mới chỉ có các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố, thị trấn các huyện, các vùng có điều kiện thuận lợi về mạng Internet đã thực hiện việc thu, nộp các khoản liên quan đến giáo dục bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Nhìn chung, người dân giữ thói quen sử dụng tiền mặt trong các giao dịch mua bán nhỏ lẻ hàng ngày bao gồm cả thanh toán viện phí, thanh toán học phí… nên tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt đối với viện phí, học phí chưa cao.

Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV">

Người dân Cao Bằng bắt đầu biết thanh toán không dùng tiền mặt

nha khoa tam duc 1.png
Thanh tra Sở Y tế kiểm tra lần thứ hai (sau 10 ngày kiểm tra lần 1) tại cơ sở Nha khoa thẩm mỹ Tâm Đức chiều 1/4. Ảnh: SYT

Qua làm việc với ông V.V.T., Giám đốc Công ty TNHH Nha khoa Triệu Nha cùng các hồ sơ tài liệu thu được, trong ngày 31/3, phòng khám có 6 người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh được cập nhật trên phần mềm máy tính của phòng khám do ông N.M.T. thực hiện. Tại thời điểm kiểm tra, bác sĩ P.T.H.D. - là người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám - không có mặt tại cơ sở.

Trước đó, tại lần kiểm tra đầu tiên ngày 20/3, đoàn kiểm tra ghi nhận phòng khám có các cá nhân thực hiện khám bệnh, chữa bệnh khi chưa có chứng chỉ hành nghề; tiếp tục hoạt động không đúng với thời gian hoạt động ghi trong Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; bác sĩ phụ trách chuyên môn kỹ thuật không có mặt tại cơ sở và phòng khám không xác nhận được thời gian đi làm trở lại. Đoàn kiểm tra đã tạm đình chỉ hoạt động và tạm giữ Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám cho đến khi chủ đầu tư khắc phục các tồn tại mà đoàn kiểm tra đã chỉ ra và thực hiện xử phạt theo quy định.

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM cho biết sẽ kiên quyết xử lý nghiêm, đưa phòng khám này vào danh sách theo dõi sát do trong thời gian bị đình chỉ và chưa khắc phục các tồn tại, cơ sở này vẫn ngang nhiên mở cửa hoạt động, nhận bệnh nhân như bình thường.

Đại diện Sở Y tế nhấn mạnh theo kế hoạch năm 2024, nhất là qua trường hợp không tuân thủ yêu cầu này, Sở sẽ triển khai kiểm tra toàn diện tất cả các phòng khám răng hàm mặt tư nhân trên địa bàn, kiên quyết xử lý nghiêm nếu các đoàn kiểm tra phát hiện sai phạm.

Sở Y tế TP.HCM kêu gọi người dân lựa lựa chọn các phòng khám nha khoa uy tín, có giấy phép hoạt động. Người dân có thể tra cứu thông tin các cơ sở khám chữa bệnh và người hành nghề trên ứng dụng tra cứu “Y tế trực tuyến”, đặc biệt kiểm tra thông tin người hành nghề.

Khi phát hiện hay nghi ngờ phòng khám thiếu minh bạch, người dân có thể gọi ngay cho đường dây nóng qua số 0989.401.155, hoặc tải thông tin lên ứng dụng để Thanh tra Sở Y tế kịp thời nắm bắt, ngăn chặn và xử lý nghiêm theo quy định. 

">

Bị đình chỉ, phòng khám nha khoa vẫn ngang nhiên hoạt động

Khám, tư vấn chăm sóc chăm sóc sức khỏe tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Ảnh: Võ Thu 

Các triệu chứng chung của bệnh lây truyền qua đường tình dục bao gồm:

- Ở nữ giới có dịch bất thường chảy ra từ âm đạo hoặc đầu dương vật ở nam giới kèm theo tiểu đau, tiểu rát hoặc buốt.

- Các vết loét, hay mụn nước, nốt sùi xuất hiện ở cơ quan sinh dục, nổi hạch bẹn.

- Đau bất thường ở vùng bụng dưới ở nữ mà không liên quan chu kỳ kinh nguyệt. Đau khi giao hợp ở nữ hoặc ra máu sau quan hệ tình dục...

Sùi mào gàlà bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất, nguyên nhân do HPV, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống của bệnh nhân.  

Biểu hiện bệnh sùi mào gà gồm nốt sùi nhỏ đổi màu hoặc màu xám ở bộ phận sinh dục; Nhiều mụn nhọt nhỏ nằm sát nhau có hình như bông súp lơ; bộ phận sinh dục bị ngứa và gây khó chịu; tình trạng chảy máu khi quan hệ tình dục.

Bệnh sùi mào gà ở nữ thường phát triển ở âm hộ, thành âm đạo, khu vực xung quanh bộ phận sinh dục, hậu môn ống hậu môn và cổ tử cung. Sùi mào gà ở nam giới thường gặp ở đầu hoặc thân dương vật, tinh hoàn hoặc hậu môn.

Giang mai chủ yếu gặp ở người lớn song có thể ghi nhận ở bất cứ lứa tuổi nào, theo TS.BS Trần Thị Huyền, Khoa Bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương.

Các biểu của bệnh giang mai không phải lúc nào cũng rõ ràng và có thể tự biến mất. Một số biểu hiện lâm sàng gồm các vết loét nhỏ hoặc không đau, thường xuất hiện trên dương vật, âm đạo hoặc xung quanh hậu môn nhưng có thể xảy ra ở những nơi khác như miệng.

Ngoài ra, bệnh nhân có phát ban đỏ nổi mẩn lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân; sẩn như mụn cóc sinh dục có thể phát triển trên âm hộ ở phụ nữ hoặc xung quanh hậu môn ở cả nam và nữ; các mảng trắng trong miệng. Bệnh nhân cũng có thể mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, sốt và nổi hạch ở cổ, nách và bẹn.

Lậulà "bệnh xã hội" dễ gặp tại các phòng khám da liễu. Tại Việt Nam, theo báo cáo hàng năm có hơn 3.000 trường hợp, tuy nhiên ước tính có khoảng vài chục nghìn ca. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất ở nhóm 15-35. 

Tỷ lệ nam giới bị mắc bệnh lậu sau một lần quan hệ qua âm đạo với phụ nữ bị bệnh là 20-30%. Trái lại, tỷ lệ phụ nữ bị bệnh sau một lần quan hệ với nam bị bệnh là 60-80%, theo Bệnh viện Da liễu Trung ương.

30% người mắc bệnh lậu đồng nhiễm Chlamydia. Ở nữ giới, 70% người nhiễm Chlamydia không có biểu hiện. Bệnh có thể chỉ biểu hiện bằng ra khí hư bất thường hoặc không, chủ yếu là viêm ở cổ tử cung.

Tương tự, hầu hết phụ nữ mắc bệnh lậu không có triệu chứng. Những dấu hiệu ở phụ nữ có thể gồm đau hoặc nóng rát khi tiểu tiện; tăng dịch tiết âm đạo; chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt.

Đường lây "bệnh xã hội" không chỉ qua quan hệ tình dục có "thâm nhập" mà việc tiếp xúc nguồn lây như qua vật dụng như dụng cụ y tế, vết cắt, vết loét trên da hay quan hệ bằng đường miệng cũng có thể mắc. Đó là lý do nhiều người dù không quan hệ "thâm nhập", hoặc trẻ nhỏ vẫn mắc bệnh giang mai, sùi mào gà.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục có điều trị được không?

- Với một số bệnh do virus gây ra như: HIV/AIDS, herpes, viêm gan B... hiện chỉ có thuốc ức chế, kìm hãm sự phát triển của virus mà chưa điều trị được khỏi hoàn toàn.

- Với các bệnh chữa được như giang mai, lậu, Chlamydia,… cần phát hiện sớm, điều trị đúng, tránh biến chứng. Tuy nhiên, có thể tái phát nếu lại quan hệ với người mắc bệnh.

">

Dấu hiệu mắc bệnh lây qua đường tình dục cần đi khám

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’

Bệnh viện mắt  1.jpg
GS.TS Khristo Takhchidi được đánh giá là bàn tay vàng phẫu thuật dịch kính võng mạc của châu Âu

Tại hội thảo, GS.TS Khristo Takhchidi cũng có bài thuyết trình về công nghệ hiện đại về vi phẫu tái tạo phục hồi trung tâm hoàng điểm và phẫu thuật lỗ hoàng điểm và các thành tựu, xu hướng phát triển trong phẫu thuật võng mạc dịch kính tại Liên bang Nga và thế giới.

“Sự tác động của cuộc cách mạng vi phẫu trong nhãn khoa, cụ thể là sự hiểu biết tinh tế hơn về các vi quá trình trong thế giới vi mô của mô sống, sẽ mở ra những cơ hội mới trong việc phát triển y học lâm sàng về thế giới vi mô của con người sống. Nhãn khoa vinh dự đi đầu trong quá trình này”, GS.TS Khristo Takhchidi nhấn mạnh. 

Cũng tại hội thảo, ông Dương Chí Kiên - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn y tế Việt - Nga cho biết, hiện nay khoa học nói chung, y khoa nói riêng đang có những bước tiến rực rỡ, được cập nhật liên tục. Điều này đã tạo ra cơ hội mới, mở ra những cánh cửa sáng tạo và biến những mong muốn không tưởng trở thành hiện thực. 

Bệnh viện mắt  2.jpg
 Ông Dương Chí Kiên - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn y tế Việt - Nga

Đồng thời, nó cũng mang lại những thách thức và yêu cầu chúng ta phải thích nghi với tốc độ, cập nhật kịp thời các xu hướng mới, nhanh chóng thành thạo những công nghệ mới để có thể nâng cao chất lượng cuộc sống cho toàn dân. 

“Chính vì vậy, hội thảo là một cơ hội quan trọng để chúng ta được gặp gỡ và trao đổi cùng chuyên gia nhãn khoa hàng đầu của Việt Nam và Liên bang Nga. Chúng ta cũng được tìm hiểu về những phát minh mới nhất, những công nghệ hiện đại và nắm bắt được xu hướng phát triển tương lai trong lĩnh vực phẫu thuật võng mạc dịch kính và phẫu thuật tái tạo chức năng mắt”, ông Kiên khẳng định.

Tại hội thảo, các chuyên gia nhãn khoa đã cùng trao đổi, cập nhật các phát minh, phương pháp kỹ thuật mới trong việc phẫu thuật tái tạo các chức năng thị giác cho người khiếm thị.

Hội thảo khoa học Các xu hướng mới của thế giới và Liên bang Nga trong lĩnh vực phẫu thuật võng mạc dịch kính và phẫu thuật tái tạo chức năng mắt nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập hệ thống Bệnh viện mắt quốc tế Việt -Nga. 

Sau 1,5 thập kỷ phát triển bền vững, Hệ thống Bệnh viện mắt quốc tế Việt - Nga đã khẳng định được vị thế với đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao thuộc 3 bệnh viện quy mô lớn tiêu chuẩn quốc tế tại Hà Nội, Quảng Ninh và TP.HCM. 

Tại bệnh viện, hàng loạt kỹ thuật cao đã được triển khai thường quy như Smile, Smile Pro, Phakic, phẫu thuật đục thủy tinh thể Femto, phẫu thuật lão thị Presbyond, điều trị nhược thị… Điều này giúp đem lại ánh sáng cho hàng triệu bệnh nhân trên khắp cả nước cũng như làm giảm tình trạng cận thị ở trẻ nhỏ, đặc biệt là chữa khỏi cho rất nhiều trường hợp nhược thị và lác. 

Phương Cúc

">

Nhiều giải pháp mới giúp tái tạo chức năng mắt

友情链接