Bình Thuận 1.jpg
Viết nhật ký sản xuất điện tử.

Bà Ngô Xuân Khánh Vân, Giám đốc Kinh doanh HTX Dịch vụ Thanh long Hữu cơ Phú Hội cho biết: “Các thành viên HTX áp dụng viết nhật ký điện tử, HTX cũng chủ động tìm kiếm khách hàng qua các kênh thương mại điện tử và website góp phần xây dựng kênh phân phối vững chắc và mở rộng thị trường”.

Hay HTX Hòa Lệ (thị trấn Ma Lâm - Hàm Thuận Bắc) hiện đã có 9 sản phẩm cấp chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

HTX đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào khâu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm như đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, kết hợp quảng bá qua mạng xã hội như Facebook, Zalo, giúp sản phẩm tiếp cận khách hàng rộng rãi và thuận lợi hơn.

HTX còn triển khai giải pháp truy xuất nguồn gốc qua mã QR, gia tăng độ tin cậy với người tiêu dùng. 

Bình Thuận 2.jpg
Đưa các sản phẩm OCOP Bình Thuận lên các sàn thương mại điện tử.

Cùng với sự chủ động của các chủ thể sản phẩm OCOP, các cấp, ngành liên quan cũng đồng hành hỗ trợ các chủ thể OCOP áp dụng chuyển đổi số trong khâu quảng bá, tiêu thụ.

Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh đã triển khai Cẩm nang điện tử về sản phẩm OCOP và tổ chức tập huấn về số hóa quy trình OCOP.

Tổ chức các lớp hướng dẫn giúp doanh nghiệp và hộ sản xuất số hóa hồ sơ sản phẩm và thực hiện bán hàng qua nền tảng thương mại điện tử như: Tik tok Shop tạo hiệu quả trong quản lý và quảng bá.

Sở Công Thương tỉnh cũng tiên phong với Đề án truy xuất nguồn gốc điện tử cho sản phẩm OCOP. Thông qua việc quét mã QR Code được in trên nhãn, người tiêu dùng sẽ truy xuất được thông tin của sản phẩm (về quy trình, nguồn gốc nguyên liệu, giá thành…).

Tính đến nay, 41 cơ sở đã có 160 sản phẩm tích hợp mã QR, hỗ trợ 12 chủ thể OCOP truy xuất nguồn gốc. Việc này không chỉ giúp người tiêu dùng tra cứu thông tin nhanh chóng mà còn khẳng định sự minh bạch và chất lượng sản phẩm.

Nhờ CĐS, sản phẩm OCOP Bình Thuận đã tiếp cận người tiêu dùng trên toàn quốc, đây là nền tảng vững chắc để vươn ra thị trường quốc tế.

CĐS không chỉ giúp nâng cao doanh số mà còn tạo niềm tin cho người tiêu dùng với giải pháp truy xuất nguồn gốc minh bạch.

Theo CÁT TƯỜNG(Báo Bình Thuận)

" />

Chuyển đổi số: “Đòn bẩy” nâng tầm sản phẩm OCOP Bình Thuận

Nhận định 2025-01-25 07:14:48 983

Các chủ thể OCOP tại tỉnh Bình Thuận,ểnđổisốĐònbẩynângtầmsảnphẩmOCOPBìnhThuậlich bóng da với sự hỗ trợ từ chính quyền và ngành liên quan, đã nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

Trong những năm qua, song song với việc xây dựng và nâng cao chất lượng sản phẩm, các chủ thể OCOP còn chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.

Điển hình như Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ Thanh long Hữu cơ Phú Hội ở thôn Phú Nhang, xã Hàm Hiệp (Hàm Thuận Bắc) canh tác đạt 81,08 ha, trong đó có 12 ha thanh long đạt chuẩn GlobalGAP.

Hợp tác xã cung cấp đơn hàng thường xuyên hàng trăm tấn mỗi năm xuất khẩu đi các nước Ấn Độ, Dubai, Hồng Kông, Malaysia, Nhật Bản, Canada, và Trung Quốc… đồng thời vẫn duy trì thị trường tiêu thụ trong nước.

HTX có sản phẩm quả thanh long ruột đỏ đạt chứng nhận 3 sao OCOP. 

Bình Thuận 1.jpg
Viết nhật ký sản xuất điện tử.

Bà Ngô Xuân Khánh Vân, Giám đốc Kinh doanh HTX Dịch vụ Thanh long Hữu cơ Phú Hội cho biết: “Các thành viên HTX áp dụng viết nhật ký điện tử, HTX cũng chủ động tìm kiếm khách hàng qua các kênh thương mại điện tử và website góp phần xây dựng kênh phân phối vững chắc và mở rộng thị trường”.

Hay HTX Hòa Lệ (thị trấn Ma Lâm - Hàm Thuận Bắc) hiện đã có 9 sản phẩm cấp chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

HTX đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào khâu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm như đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, kết hợp quảng bá qua mạng xã hội như Facebook, Zalo, giúp sản phẩm tiếp cận khách hàng rộng rãi và thuận lợi hơn.

HTX còn triển khai giải pháp truy xuất nguồn gốc qua mã QR, gia tăng độ tin cậy với người tiêu dùng. 

Bình Thuận 2.jpg
Đưa các sản phẩm OCOP Bình Thuận lên các sàn thương mại điện tử.

Cùng với sự chủ động của các chủ thể sản phẩm OCOP, các cấp, ngành liên quan cũng đồng hành hỗ trợ các chủ thể OCOP áp dụng chuyển đổi số trong khâu quảng bá, tiêu thụ.

Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh đã triển khai Cẩm nang điện tử về sản phẩm OCOP và tổ chức tập huấn về số hóa quy trình OCOP.

Tổ chức các lớp hướng dẫn giúp doanh nghiệp và hộ sản xuất số hóa hồ sơ sản phẩm và thực hiện bán hàng qua nền tảng thương mại điện tử như: Tik tok Shop tạo hiệu quả trong quản lý và quảng bá.

Sở Công Thương tỉnh cũng tiên phong với Đề án truy xuất nguồn gốc điện tử cho sản phẩm OCOP. Thông qua việc quét mã QR Code được in trên nhãn, người tiêu dùng sẽ truy xuất được thông tin của sản phẩm (về quy trình, nguồn gốc nguyên liệu, giá thành…).

Tính đến nay, 41 cơ sở đã có 160 sản phẩm tích hợp mã QR, hỗ trợ 12 chủ thể OCOP truy xuất nguồn gốc. Việc này không chỉ giúp người tiêu dùng tra cứu thông tin nhanh chóng mà còn khẳng định sự minh bạch và chất lượng sản phẩm.

Nhờ CĐS, sản phẩm OCOP Bình Thuận đã tiếp cận người tiêu dùng trên toàn quốc, đây là nền tảng vững chắc để vươn ra thị trường quốc tế.

CĐS không chỉ giúp nâng cao doanh số mà còn tạo niềm tin cho người tiêu dùng với giải pháp truy xuất nguồn gốc minh bạch.

Theo CÁT TƯỜNG(Báo Bình Thuận)

本文地址:http://user.tour-time.com/html/085e599661.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà

Nhận định, soi kèo Omiya Ardija vs Tochigi, 17h ngày 16/7

Nhận định, soi kèo Rakow Czestochowa vs Legia Warszawa, 1h10 ngày 16/7

Nhận định, soi kèo Nacional Potosi vs Oriente Petrolero, 7h ngày 11/7

Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt

Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường - 1

Dự án cáp treo Hương Bình có tổng mức đầu tư trên 1.726 tỷ đồng (Ảnh minh họa: Thanh Bình).

Sử dụng nhiều đất rừng, xây dựng loạt biệt thự nghỉ dưỡng

Dự án có quy mô trên 35ha (bao gồm diện tích hành lang an toàn 30m của tuyến cáp treo), chiều dài toàn tuyến gần 3km, đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Trên địa bàn huyện Lạc Thủy (Hòa Bình), dự án sử dụng trên 37.000m2 đất rừng thuộc hành lang an toàn tuyến cáp treo. Toàn bộ diện tích đất thuộc xã Phú Nghĩa đã được chủ dự án thực hiện thuê đất và được cấp các giấy chứng nhận sử dụng đất.

Ở địa bàn huyện Mỹ Đức (Hà Nội), dự án có 2.720m2 đất rừng đặc dụng chiếm dụng vĩnh viễn để xây dựng móng trụ cáp, hiện trạng là núi đá, không có cây rừng - đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội xác nhận.

Báo cáo gửi tới Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, chủ đầu tư sẽ xây dựng 86 căn biệt thự nghỉ dưỡng (tổng diện tích 32.400m2), đáp ứng phục vụ được 428 khách. Trong đó có 42 biệt thự nghỉ dưỡng cỡ lớn có diện tích 400m2/lô, 44 căn biệt thự diện tích vừa khoảng 350m2/lô và đều cao 2 tầng, nằm ở vị trí sườn đồi.

Khu thương mại dịch vụ sẽ xây dựng cao tối đa 2 tầng với tổng diện tích trên 20.000m2, có khả năng đón tiếp 370 khách.

Ngoài ra, chủ đầu tư sẽ xây dựng khu đất trồng cây xanh - mặt nước, sân vườn cảnh quan, cổng chào đón tại trục cảnh quan chính dẫn vào dự án.

Doanh nghiệp cho rằng dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ ô nhiễm môi trường theo Phụ lục II của Nghị định số 08/2022 của Chính phủ nên hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực dự án và lân cận.

Nước thải của dự án sau khi xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào các hệ thống xử lý nước thải chung của dự án có tổng công suất 130m3/ngày đêm (hệ thống khu ga Hòa Bình công suất 30m3/ngày đêm và hệ thống khu ga Hà Nội là 100m3/ngày đêm) để xử lý.

Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường - 2

Vị trí tuyến cáp treo Hương Bình nằm tại vùng trũng của tam giác tâm linh chùa Hương, chùa Tiên và quần thể danh lam thắng cảnh Tam Chúc (Ảnh: CĐT).

Đến nay, theo chủ đầu tư, dự án cáp treo Hương Bình đã cơ bản hoàn thiện xong các hạng mục công trình bảo vệ môi trường.

Di chuyển giữa 2 danh thắng chỉ hết 9 phút

Dự án cáp treo Hương Bình được đầu tư với mục tiêu kết nối quần thể danh lam thắng cảnh hang động chùa Tiên (Hòa Bình) và quần thể danh thắng chùa Hương (Hà Nội) tạo thành quần thể "Hương Tiên Động" du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.

Khi dự án hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển qua lại giữa hai địa danh trên chỉ còn hơn 9 phút đi cáp treo, thay vì khoảng 2-3 giờ di chuyển 50km đường bộ.

Chủ đầu tư cam kết sẽ lắp đặt hệ thống báo cháy, ngăn cháy, cảnh báo nguy cơ cháy rừng, kiểm soát chặt chẽ người ra vào khu vực rừng được giao quản lý.

">

Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường

Nhận định, soi kèo FC U Craiova 1948 vs Universitatea Cluj, 22h30 ngày 28/7

Nhận định, soi kèo JaPS vs HIFK, 20h ngày 29/7

友情链接