{keywords}Các thành viên sáng lập Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam.

Các thành viên này gồm: Công ty cổ phần VNG, Công ty TNHH Viettel CHT, Công ty cổ phần Hạ tầng viễn thông CMC (CMC Telecom), Công ty TNHH Phần mềm Nhân Hòa, Công ty cổ phần Viễn thông quốc tế FPT (FTI), Công ty cổ phần Z.com, Tổng Công ty Viettel Net, Tổng công ty VNPT IT, Công ty cổ phần NetNam, Công ty cổ phần HTC Viễn thông quốc tế, và Công ty TNHH Phần mềm iNET.

Ban chủ nhiệm của đầu tiên của Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam gồm đại diện của 6 Công ty: VNG, Viettel CHT, CMC Telecom, Nhân Hòa, FTI và Z.com. Trong đó, ông Vũ Minh Trí, Phó Tổng giám đốc Công ty VNG giữ vai trò Chủ nhiệm. Các ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng giám đốc Viettel CHT và Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng giám đốc CMC Telecom làm các Phó chủ nhiệm.

Hoạt động của CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, xây dựng môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh. 

Bên cạnh đó, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức, năng lực, kiến thức, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu.

Để hiện thực hóa điều này, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ phân tích, nghiên cứu, đề xuất và triển khai các biện pháp để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu ở Việt Nam. Đơn vị này sẽ tổ chức các hoạt động, sự kiện nhằm chia sẻ các kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến dịch vụ điện toán đám mây. 

Ngoài ra, CLB cũng sẽ tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách của nhà nước, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm tra, đánh giá dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu của Nhà nước.

Trọng Đạt

" />

Ra mắt Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam

Thể thao 2025-01-25 06:56:57 2472

Trong khuôn khổ hội thảo Internet Day 2019,ắtCâulạcbộĐiệntoánđámmâyvàTrungtâmdữliệuViệhôm nay ngày mấy âm Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã chính thức ra mắt Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (Vietnam Cloud Computing and Data Center Club - VNCDC).

Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam gồm các thành viên thuộc Hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu, tuân thủ pháp luật của nhà nước; tôn chỉ, mục đích của Hiệp hội. Đây là tổ chức chuyên môn trực thuộc Hiệp hội Internet Việt Nam. 

Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam có 12 thành viên sáng lập. Theo đó, ngoài VIA, Câu lạc bộ có 11 sáng lập viên là những doanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu. 

{ keywords}
Các thành viên sáng lập Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam.

Các thành viên này gồm: Công ty cổ phần VNG, Công ty TNHH Viettel CHT, Công ty cổ phần Hạ tầng viễn thông CMC (CMC Telecom), Công ty TNHH Phần mềm Nhân Hòa, Công ty cổ phần Viễn thông quốc tế FPT (FTI), Công ty cổ phần Z.com, Tổng Công ty Viettel Net, Tổng công ty VNPT IT, Công ty cổ phần NetNam, Công ty cổ phần HTC Viễn thông quốc tế, và Công ty TNHH Phần mềm iNET.

Ban chủ nhiệm của đầu tiên của Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam gồm đại diện của 6 Công ty: VNG, Viettel CHT, CMC Telecom, Nhân Hòa, FTI và Z.com. Trong đó, ông Vũ Minh Trí, Phó Tổng giám đốc Công ty VNG giữ vai trò Chủ nhiệm. Các ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng giám đốc Viettel CHT và Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng giám đốc CMC Telecom làm các Phó chủ nhiệm.

Hoạt động của CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, xây dựng môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh. 

Bên cạnh đó, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức, năng lực, kiến thức, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu.

Để hiện thực hóa điều này, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ phân tích, nghiên cứu, đề xuất và triển khai các biện pháp để thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu ở Việt Nam. Đơn vị này sẽ tổ chức các hoạt động, sự kiện nhằm chia sẻ các kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến dịch vụ điện toán đám mây. 

Ngoài ra, CLB cũng sẽ tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách của nhà nước, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm tra, đánh giá dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu của Nhà nước.

Trọng Đạt

本文地址:http://user.tour-time.com/html/12a599633.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu

Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, hội nghị hướng dẫn triển khai hoàn thiện hệ thống quản lý văn bản 4 cấp chính quyền với các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam vừa được Văn phòng Chính phủ tổ chức tại TP.HCM ngày 28/7/2017.

Kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử.

Được ban hành tháng 10/2015, Nghị quyết 36a của Chính phủ hướng tới mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Trong phát biểu tại hội nghị hướng dẫn triển khai hoàn thiện hệ thống quản lý văn bản 4 cấp chính quyền với các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà đã nhấn mạnh, những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan hành chính.

Tại Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử, Chính phủ đã giao nhiều nhiệm vụ cụ thể, quan trọng cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Một trong 6 nhiệm vụ Chính phủ giao Văn phòng Chính phủ chủ trì thực hiện là phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản; tổ chức triển khai phần mềm quản lý văn bản đối với các cơ quan chưa có hoặc đã có nhưng chưa đáp ứng yêu cầu liên thông.

">

Hướng dẫn hoàn thiện hệ thống quản lý văn bản điện tử 4 cấp hành chính

Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1

">

Tên càng độc đáo, start up càng gọi được vốn lớn

Để giảm sự phụ thuộc vào nhà cung cấp màn hình chính – Samsung, vào năm 2018, Apple sẽ tự sản xuất màn hình OLED cho mình.

Trước đó, không ít các báo cáo còn cho thấy Apple sẽ còn “bắt tay” lâu dài với Samsung cho tới tận năm 2018. Tuy nhiên, báo cáo mới nhất từ phía Hàn Quốc (ET News) cho hay, Apple đã tự trang bị cho mình một số máy lắng đọng hóa học (Chemical Vapor Deposition – CVD) để sử dụng cho quá trình sản xuất màn hình OLED tại cơ sở sản xuất Đài Loan. Động thái này cho thấy “Nhà Táo” đang  tiến hành đa dạng hóa nguồn cung của mình, giảm sự phụ thuộc vào “ông trùm” Hàn Quốc.

{keywords}

Từ những năm sau, màn hình OLED sẽ dần trở nên phổ biến hơn trong loạt sản phẩm của Apple, không chỉ iPhone.

Trong loạt iPhone mới năm nay, phiên bản iPhone đặc biệt kỷ niệm 10 năm ra mắt – iPhone 8 của hãng sẽ được trang bị màn hình OLED; hai tùy chọn iPhone 7s và 7s Plus còn lại vẫn sẽ sử dụng màn hình LCD cũ. Do vậy, nhiều khả năng, vào năm 2018, Apple sẽ tự sản xuất màn hình OLED cho chính sản phẩm của mình: iPhone, iPad và Apple Watch.

Hiện tại, tập đoàn công nghệ có trụ sở tại Cupretino cũng đang tiến hành đàm phán với LG Display để thiết lập một cơ sở sản xuất mới của mình. Tuy nhiên, việc LG Display có sản xuất màn hình OLED cho iPhone hay không vẫn chưa được xác nhận.

TheoDân Việt

">

Apple sẽ tự sản xuất màn hình OLED vào năm tới

Thị trường di động Việt Nam không có nhân tố đột phá. 

Sự xuất hiện của Lumia 520 thiết lập một tiêu chuẩn mới về giá cho smartphone giá rẻ thời điểm đó. Tương tự là trường hợp của các sản phẩm dòng Zenfone đời đầu ra mắt một năm sau đó. Chính những sản phẩm này góp phần định hình lại bức tranh thị trường di động giá rẻ tại Việt Nam, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt di động chất lượng tầm giá 3-5 triệu đồng sau này.

Ngày nay, thị trường thiếu hoàn toàn những sản phẩm như vậy.

Hàng loạt thương hiệu di động mới như Vivo, Xiaomi, Meizu ồ ạt xâm nhập thị trường nhưng những gì họ mang lại phần lớn các các mẫu di động an toàn, thiếu đột phá cả về thiết kế lẫn giá bán. Do đó, dù rất nhiều cái tên ra mắt mỗi tháng, người dùng phổ thông nhanh chóng quên mất tên gọi của nó chỉ sau thời gian ngắn.

Năm nay, sự xuất hiện trở lại của thương hiệu điện thoại Nokia mang đến nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, dễ thấy HMD Global – chủ sở hữu thương hiệu điện thoại Nokia hiện nay – thực hiện những bước đi quá dè dặt. Nokia 3310, Nokia 3 hay Nokia 5 đều về nước với số lượng hạn chế, gây tình trạng khan hàng nghiêm trọng.

Samsung, Apple, Oppo va su nham chan cua thi truong di dong Viet hinh anh 2
Smartphone Nokia từng được kỳ vọng nhưng chưa tạo đủ sức nặng trên thị trường. 

Đại diện hãng này nói, ưu tiên hàng đầu của họ là để người dùng Việt Nam biết rằng có một thương hiệu Nokia như vậy đã trở lại, bảo tồn những giá trị cũ. Tuy nhiên, hạn chế về mặt truyền thông của họ khiến mong muốn này chưa đạt được.

Trong khi đó, nhiều tên tuổi cũ như LG, HTC, Sony đang tỏ ra yếu thế. Thực tế, smartphone của các thương hiệu này đã bị bật bãi khỏi kệ hàng của nhiều nhà bán lẻ do không thể cạnh tranh doanh số.

Để nhận xét về thị trường di động hiện nay, nhiều chuyên gia dùng đến 2 từ: ổn định và nhàm chán.

Ổn định đến mức nhàm chán

Theo thống kê của 2 nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam, 8/10 smartphone bán chạy nhất nửa đầu 2017 thuộc về Samsung và Oppo với những cái tên quen thuộc Galaxy J7 Prime, J5 Prime, Oppo F1S, A39. 2 cái tên còn lại thuộc về Apple. Đáng chú ý, những cái tên smartphone bán chạy này liên tục xuất hiện trong nhiều tháng, không có bất cứ thay đổi nào.

Như vậy, toàn bộ thị trường gần như gói gọn trong 3 cái tên này. Số lượng lớn lên đến cả chục nhà sản xuất còn lại không có nổi một smartphone chen chân vào top 10.

">

Samsung, Apple, Oppo và sự nhàm chán của thị trường di động Việt

友情链接