Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
本文地址:http://user.tour-time.com/html/7d792193.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 01h00 ngày 4/6
Trong bóng tối, lực lượng cứu hộ phát hiện một thanh niên người Trung Quốc đang bám vào một cánh cửa gỗ, run rẩy nhưng còn sống. Đó là Fang Lang, một trong 6 người Trung Quốc sống sót qua thảm kịch và cuộc giải cứu về sau đã tạo cảm hứng cho một cảnh quay nổi tiếng trong bộ phim bom tấn "Titanic" của Hollywood năm 1997.
Titanic là tàu vượt đại dương lớn nhất thế giới trong thập niên 1910. Nó từng được mô tả là "kình ngư bất khả chiến bại" trước khi bị chìm ở Đại Tây Dương năm 1912. Ảnh: Easyvoyage |
Tuy nhiên, sự sống sót thần kỳ không phải là dấu chấm hết cho các thử thách với họ. Trong vòng 24 giờ sau khi đến trạm kiểm tra người nhập cư ở đảo Ellis, New York, họ đã bị trục xuất khỏi Mỹ vì một đạo luật gây tranh cãi cấm người đại lục nhập cư ở xứ sở cờ hoa.
Theo BBC, 6 người đàn ông biến mất khỏi lịch sử cho đến tận hiện tại. Một bộ phim tài liệu vừa được công chiếu tại đại lục nhan đề "The Six" đã làm sáng tỏ danh tính cũng như cuộc đời họ, 109 năm sau chuyến đi định mệnh.
Phim hé mở câu chuyện bên ngoài con tàu Titanic huyền thoại, một câu chuyện được định hình bởi sự phân biệt chủng tộc và chính sách chống nhập cư đang gây chú ý đặc biệt sau làn sóng ngược đãi người gốc Á gần đây ở Mỹ.
6 người Trung Quốc sống sót là ai?
Những người đàn ông đó được xác định là Lee Bing, Fang Lang, Chang Chip, Ah Lam, Chung Foo và Ling Hee. Họ được tin là những thủy thủ đang đến vùng biển Caribbe để làm việc. Arthur Jones, nhà làm phim người Anh và là đạo diễn của The Six chia sẻ với BBC rằng, họ từng được biết đến như một nhóm chứ không phải từng cá nhân đơn lẻ.
Một chiếc vé liệt kê tên của 8 vị khách Trung Quốc trên tàu Titanic. 6 người trong số họ đã sống sót qua thảm kịch chìm tàu. Ảnh: LP Films |
Tên của những người Trung Quốc sống sót có trong danh sách hành khách trên tàu Titanic. Các bài báo đưa tin về vụ chìm tàu Titanic cũng đề cập vắn tắt về họ. Song, theo các sử gia và nhà nghiên cứu, không giống những người sống sót khác từng được báo chí ngợi khen, nhóm người Trung Quốc này đã bị phỉ báng vì quan điểm bài Trung ở phương Tây vào đầu thế kỷ 20.
Ví dụ, trong một bản tin được xuất bản vài ngày sau vụ chìm tàu, tờ The Brooklyn Daily Eagle gọi những người Trung Quốc sống sót là "những sinh vật" đã vội chui vào thuyền cứu sinh "khi có dấu hiệu nguy hiểm đầu tiên" và ẩn mình bên dưới các ghế ngồi.
Tuy nhiên, nghiên cứu của nhóm sản xuất phim tài liệu cho thấy tuyên bố này là sai sự thật. Họ đã chế tạo một bản sao thuyền cứu hộ của Titanic và nhận thấy rằng những người đàn ông Trung Quốc không thể nào trốn phía dưới mà không bị phát hiện. "Tôi nghĩ, chúng ta cũng thấy điều tương tự ngày nay. Chúng ta đang chứng kiến người nhập cư bị báo chí biến thành những kẻ giơ đầu chịu báng", đạo diễn Jones nhận xét.
Thuyền cứu sinh đưa những người sống sót rời xa khu vực chìm tàu Titanic tháng 4/1912. Ảnh: Easyvoyage |
Các phương tiện truyền thông khác thậm chí cáo buộc những người Trung Quốc đã ăn vận như phụ nữ để được ưu tiên lên thuyền cứu sinh. Nhưng Tim Maltin, nhà sử học về Titanic nói không có bằng chứng nào cho thấy những người Trung Quốc sống sót đã trốn theo tàu hoặc cải trang thành phụ nữ. Ông Maltin tin, đây là những câu chuyện do báo chí và dư luận dựng lên sau sự kiện.
Các đồn đoán có thể xuất phát từ sự kỳ thị đối với nhiều nam giới sống sót, vì đại đa số công chúng cho rằng phụ nữ và trẻ em nên được ưu tiên giải cứu. Cũng theo sử gia Maltin, những người đàn ông Trung Quốc đã cố gắng giúp đỡ những người sống sót khác. Fang Lang, người tự buộc mình vào một cánh cửa trôi nổi trên biển, về sau đã chèo lái chiếc thuyền cứu sinh giúp đưa nhiều người đến nơi an toàn.
Điều gì đã xảy ra với họ sau vụ tai nạn?
Bị Mỹ từ chối, 6 người đàn ông Trung Quốc được gửi đến Cuba. Họ nhanh chóng tìm đường đến Anh, nơi đang thiếu thủy thủ vì nhiều thủy thủ Anh đã nhập ngũ trong Thế chiến thứ nhất.
(Từ trái qua phải) 3 trong số các vị khách Trung Quốc sống sót sau thảm kịch với tàu Titanic là Ah Lam, Fang Lang và Ling Hee. Ảnh: LP Films |
Chang Chip ngày càng ốm yếu sau đêm định mệnh và cuối cùng qua đời vì bệnh viêm phổi vào năm 1914. Ông được chôn cất trong một ngôi mộ không đánh dấu ở một nghĩa trang ở London.
Những người còn lại làm việc cùng nhau ở Anh cho đến năm 1920, khi đất nước trải qua suy thoái hậu chiến tranh và tâm lý chống người nhập cư dâng cao. Một vài người đã kết hôn với phụ nữ Anh và có con. Song, chính sách chống người nhập cư buộc họ phải rời khỏi đất nước mà không báo trước, bỏ lại người thân.
"Đó không phải là lỗi của họ. Tất cả các gia đình này đã bị chia tách vì chính trị, điều họ thực sự không có bất kỳ quyền kiểm soát nào", đạo diễn Jones nói.
Lee Bing nhập cư vào Canada, trong khi Fang Lang, sau khi đi tàu giữa Anh và Hong Kong trong nhiều năm đã trở thành công dân của Mỹ, đất nước từng chối bỏ ông.
Sự tương đồng giữa lịch sử và ngày nay
Tom Fong, con trai của Fang Lang sinh ra ở Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ gần nửa thế kỷ sau vụ đắm tàu Titanic. Họ của gia đình anh có nhiều cách viết khác nhau trong tiếng Anh.
Suốt nhiều thập niên, Fong không hề hay biết về những trải nghiệm của cha trên con tàu huyền thoại, được mệnh danh là "không thể chìm". "Cha tôi chưa bao giờ đề cập đến nó. Ít nhất không phải với tôi hoặc mẹ tôi", Fong bộc bạch.
Tom Fong không được cha - Fang Lang kể cho nghe những gì ông từng trải qua. Ảnh: LP Films |
Ông Fang qua đời năm 1985, thọ 90 tuổi. Mãi 20 năm sau, con trai ông mới được một thành viên trong gia đình hé lộ rằng, người cha đã sống sót qua vụ đắm tàu kinh hoàng. Fong nghĩ rằng cha có thể đã giữ bí mật vì tổn thương và sự kỳ thị.
"Đã có nhiều thông tin nói rằng họ lén lút nấp dưới thuyền và cải trang thành phụ nữ ... Những câu chuyện như thế từng lan truyền rộng rãi vào thời điểm đó", Fong nhấn mạnh.
Khi nhóm nghiên cứu của The Six truy tìm hậu duệ của những người sống sót, nhiều người trong số họ vẫn ngần ngại chia sẻ câu chuyện về sự kỳ thị mà các thành viên trong gia đình từng phải trải qua cách đây một thế kỷ.
Hơn 100 năm trôi qua, sự thù địch mà 6 người Trung Quốc sống sót phải hứng chịu đã lặp lại một cách kỳ lạ giữa lúc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chống người gốc Á trỗi dậy trong bối cảnh đại dịch ngày nay. Chỉ riêng tại Mỹ đã có hàng nghìn vụ ngược đãi được báo cáo trong các tháng gần đây, từ bị phỉ nhổ, quấy rối bằng lời nói đến hành hung bạo lực.
Fong quyết định chia sẻ câu chuyện của gia đình mình với hy vọng mọi người sẽ biết được sự thật về những người Trung Quốc sống sót qua thảm họa tàu Titanic và suy ngẫm về các sự kiện hiện tại. "Bởi vì nếu bạn không biết lịch sử, nó sẽ tự lặp lại", anh quả quyết.
Tuấn Anh
Một cuốn sách mới xuất bản cho rằng tàu Titanic huyền thoại chìm vì một quy tắc an toàn ít người biết, chứ không hẳn chỉ là do đâm phải tảng băng trôi.
">Ly kỳ số phận những người Trung Quốc sống sót sau thảm họa đắm tàu Titanic
The Sun loan tin, Erik ten Hag đã thực hiện các cuộc gặp mặt riêng với từng cầu thủ MUsau khi mùa giải 2022/23 kết thúc.
Ở cuộc nói chuyện với Jadon Sancho, vị thuyền trưởng Quỷ đỏ đã ra tối hậu thư cho cầu thủ chạy cánh.
Erik ten Hag được cho đã yêu cầu gắt Jadon Sancho rằng: phải chứng minh được bản thân có thể là một cầu thủ chủ chốt dài hơi của MU, nếu không có thể ra đi!
Tham vọng và niềm tin của Erik ten Hag là đưa MU chinh phục các danh hiệu, từ Premier League đến Champions League nên ông cần những cầu thủ biết khát khao, sẵn sàng cháy hết mình.
Do vậy, nếu Sancho không thấy được mình đủ sức đương đầu với thư thách, anh có thể tìm bến đỗ mới trong tương lai.
Jadon Sancho dành phần lớn thời gian của mùa giải 2022/23 để tập luyện ở nước ngoài nhưng không gây được ấn tượng như Ten Hag kỳ vọng, sau khi trở lại.
PSG từng phản ứng mạnh mẽ Real Madrid về vụ ‘đi đêm’ Kylian Mbappe trước khi chân sút tuyển Pháp ‘quay xe’ để ở lại Paris vào giờ chót ở chuyển nhượnghè năm ngoái.
Ban đầu người ta tưởng Mbappe gia hạn 3 năm, nhưng thực tế chỉ là 2 năm kèm tùy chọn thêm 12 tháng. Có nghĩa, tay săn bàn 23 tuổi có thể tự do ra đi vào năm sau, nếu muốn.
PSG đang nỗ lực xây dựng đội bóng quanh Mbappe đễ giữ chân đội trưởng sắc áo Lam ở lại Paris càng lâu càng tốt.
Và Chủ tịch Real Madrid, Florentino Perez đã không ngần ngại ‘trêu ngươi’ người đồng cấp Al-Khelaifi ở PSG, khi được hỏi liệu có còn ý định ký Mbappe: “Có chứ, nhưng không phải năm nay”.
Real Madrid đang cần bổ sung một tiền đạo sau sự ra đi của Benzema. HLV Ancelotti đặt mục tiêu mang về Harry Kane, nhưng đang bị làm khó vì Tottenham hét giá ngất ngưởng cũng như yêu cầu lương cáo của đội trưởng tuyển Anh.
Theo Givemesport, HLV trưởng mới được bổ nhiệm, Mauricio Pochettino đã đưa ra yêu cầu cụ thể với các sếp bự Chelseavề một cầu thủ mà ông muốn ký hợp đồng.
Mặc dù ngày 1/7 tới đây, Pochettino mới chính thức ra mắt Chelsea, nhưng thời gian qua ông đã tích cực làm việc nơi ‘hậu trường’ để lên khuôn đội hình cho mùa giải sắp tới tại Stamford Bridge.
Và một trong những mục tiêu được cựu thuyền trưởng Tottenham đưa ra là Chelsea hãy gấp rút mang tiền vệ Moises Caicedo của Brighton.
Yêu cầu này được Pochettino đưa ra sau nỗ lực bất thành của Chelsea trong việc giảnh Manuel Ugarte từ Sporting Lisbon vào tuần trước.
“Pochettino đặc biệt yêu cầu mua Moises Caicedo để tăng cường tuyến giữa và giờ với việc Kante ra đi, việc ký tiền vệ Brighton càng trở nên cấp bách”.
">Tin chuyển nhượng 12/6: MU dọa bán Jadon Sancho, Real chọc tức PSG
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
Ngay lập tức, cô giáo này từ khu vực bàn coi thi xuống lớp rồi dùng tay tát mạnh 2 cái vào mặt nam sinh này. Sự việc đã được camera của nhà trường ghi lại. Hiện phụ huynh của em T. đã làm đơn tố cáo cô X. gửi nhà trường.
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai đang chờ kết quả của Ban thanh tra trường để tổng hợp làm báo cáo lên cấp trên.
Ông Võ Văn Hằng khẳng định hành vi trên là vi phạm đạo đức nhà giáo, việc xử lý vượt quá thẩm quyền của nhà trường nên phải báo cáo lên cấp trên.
Một giáo viên Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai thông tin thêm cô X. từng bị phụ huynh phản ứng về chuyên môn như quá trình dạy rất ít giảng bài, ép học sinh học thêm...
Sau khi biết tin con trai mình bị cô giáo có hành vi bạo lực trong giờ kiểm tra, chị T.T.H.T (Đắk Lắk) đã làm đơn tố cáo gửi Ban giám hiệu Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai yêu cầu xử lý nghiêm, đồng thời không chấp nhận lời xin lỗi của giáo viên này.
Chị T., cho biết sau sự việc, con của chị có những biểu hiện khác thường. "Sự việc đã khiến tôi và gia đình rất bức xúc. Tôi sẽ làm việc với nhà trường và cơ quan chức năng yêu cầu xử lý", chị T. bức xúc.
Chiều nay 17/5, ông Phạm Tiến Hưng, Phó chủ tịch UBND TP Buôn Ma Thuột, cho biết đã nắm được thông tin về vụ việc nói trên và đang chỉ đạo phòng GD-ĐT nhanh chóng lập đoàn kiểm tra xử lý. Theo ông Hưng, sau khi có kết quả xác minh cụ thể mới có căn cứ để tiến hành xử lý cán bộ viên chức vi phạm. |
Nữ giáo viên bị tố tát học sinh trong giờ kiểm tra
Kết quả bóng đá New Zealand 0
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (phải) và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar gặp nhau hôm 10/9 ở Moscow. Ảnh: Twitter/@VikramMisri |
Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), có vẻ như hai bên đã mở được một lối thoát cho những cuộc đụng độ. Nhưng ngay sau đó, bất đồng lại tái diễn.
Qua nhiều năm, hai bên đã nhất trí tách biệt các vấn đề kinh tế khỏi tranh chấp biên giới song phương. Nhưng giờ đây, Trung Quốc nhận thấy Ấn Độ đang xáo trộn sự hiểu biết này bằng những đòn trừng phạt nhằm vào các công ty Trung Quốc. Còn phía New Delhi cho rằng, Bắc Kinh đang gia tăng lợi thế khi điều thêm quân tới một khu vực mà trước đây được coi là vùng đất không người.
Ở cấp độ ngoại giao, hai quốc gia tỷ dân có vẻ đồng thuận.
Chưa tìm được giải pháp chấp nhận được
Hôm 14/9, Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong khẳng định, bất cứ khi nào tình hình trở nên khó khăn thì "điều quan trọng hơn hết là đảm bảo sự ổn định của mối quan hệ tổng thể và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau". Ngay hôm sau, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh phát biểu trước quốc hội nước này, rằng hai quốc gia láng giềng quyết tâm gìn giữ hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới.
Nhưng, ông Singh thừa nhận đôi bên chưa thể tìm ra một giải pháp chấp nhận được, và New Delhi đã tăng gấp đôi ngân sách trong những năm gần đây cho các tuyến đường chiến lược dọc biên giới để theo kịp cơ sở hạ tầng của Trung Quốc phía bên kia.
Giới quan sát cho rằng, sự nghi ngờ lẫn nhau của Trung Quốc và Ấn Độ, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở cả hai nước và những thay đổi nhanh chóng về địa chính trị khu vực đã phủ bóng lên nỗ lực của hai phía nhằm đạt được thỏa thuận và tạo dựng lại lòng tin.
Aman Thakker, một thành viên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, mô tả cuộc khủng hoảng mới nhất đã "nổi lên như chất xúc tác khiến các chiến lược gia của Ấn Độ phải suy nghĩ và đánh giá lại chính sách giữa nước này với Trung Quốc".
Theo ông, chính sách của Delhi kể từ khi Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi công du Trung Quốc năm 1988 chủ yếu được xây dựng quanh việc tiếp tục tham gia đàm phán biên giới và đề ra các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm duy trì hòa bình, đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, khung chính sách đó hiện phải đối mặt với "sự căng thẳng nghiêm trọng".
"[Trung Quốc] ngày càng trở nên quyết đoán và thể hiện sức mạnh dọc biên giới, dẫn đến nhiều bất ổn" - ông Thakker bình luận, viện dẫn các vụ đụng độ biên giới năm 2013, 2014 và cuộc khủng hoảng Doklam năm 2017.
Tuy nhiên, Liu Zongyi - chuyên gia nghiên cứu về Nam Á tại Viện Nghiên cứu quốc tế Thượng Hải - lại chỉ ra rằng chính sách về Trung Quốc của New Delhi đã có những thay đổi đáng kể.
"Trung Quốc và Ấn Độ từng có một thỏa thuận ngầm rằng các tranh chấp về ranh giới và chính trị sẽ không ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế của hai bên", ông Liu nói. "Lần này, Ấn Độ không chỉ trả đũa về kinh tế [chống lại Trung Quốc] mà còn dùng cả các biện pháp văn hóa, như rà soát các Viện Khổng Tử và các dự án khác giữa các trường đại học Ấn Độ và Trung Quốc".
"Đây là điều rất nghiêm trọng và chưa từng có tiền lệ. Niềm tin vào thỏa thuận ngầm này đã bị phá vỡ", vị chuyên gia bình luận thêm.
"Khi tìm kiếm 'các biện pháp xây dựng lòng tin mới', tôi nghĩ rằng chúng ta không chỉ phải giữ gìn hòa bình và yên tĩnh ở các khu vực biên giới, mà còn phải vá lại những hiểu biết đã bị phá vỡ trong thúc đẩy hợp tác kinh tế", ông Liu nhấn mạnh, đề cập một khía cạnh của thỏa thuận 5 điểm mà hai vị ngoại trưởng đã đạt được ở Moscow.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc tăng cao trong thời gian gần đây. Ảnh: NDTV |
Sự nghi ngờ lẫn nhau
SCMP dẫn nhận định của giới phân tích cho rằng một loạt diễn biến trong những năm gần đây có thể đã khiến hai bên nghi ngờ lẫn nhau. Chẳng hạn, quyết định của New Delhi hồi tháng 8 năm ngoái bãi bỏ quy chế đặc biệt của Jammu và Kashmir, biến nó và Ladakh thành hai vùng lãnh thổ do liên bang quản lý - trên danh nghĩa bao gồm cả khu vực Aksai Chin hiện do Trung Quốc kiểm soát. Trong khi đó, việc Bắc Kinh xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan - đi qua Kashmir do Pakistan kiểm soát - khiến Delhi cảm thấy bất an.
Jagannath Panda, một nhà nghiên cứu của Viện Manohar Parrikar về Phân tích và Nghiên cứu Quốc phòng (có trụ sở tại New Delhi), cho rằng các chính sách đối ngoại của cả hai nước đều chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ ở trong nước, khiến đàm phán song phương kém hiệu quả hơn trong giải quyết bất đồng,
"Giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ dường như là trọng tâm hàng đầu của cả hai nước. Do vậy có thể thấy rõ sự thiếu linh hoạt", ông Panda nói thêm.
Theo Aman Thakker, căng thẳng đã khiến Ấn Độ thắt chặt thêm quan hệ với các đối tác chủ chốt, chẳng hạn ràng buộc chặt chẽ và đứng sau hậu trường với Mỹ, ký một hiệp định hậu cần mới với Nhật Bản, khởi động Sáng kiến Phục hồi Chuỗi cung ứng thay thế với Nhật Bản và Australia...
"Mỹ sẽ tiếp tục là một nhân tố trong quan hệ giữa hai nước. Và Trung Quốc không thích điều đó", Rup Narayan Das, thành viên cấp cao của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học xã hội Ấn Độ, bình luận. "Nhưng Trung Quốc cũng biết rõ Ấn Độ theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập, không do Mỹ ra lệnh. Điều Ấn Độ cần là sự hỗ trợ của Mỹ để đối phó với Trung Quốc".
"Trong khi quan hệ đối tác Mỹ - Ấn đang trên đà tiến, Washington dường như đã thể hiện sự quan tâm tích cực trong việc xoa dịu căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh. Tuy nhiên, theo ông Panda, Đường Kiểm soát thực tế (LAC) - ranh giới lỏng lẻo giữa vùng lãnh thổ do Ấn Độ kiểm soát và vùng lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát ở biên giới - là một phần phức tạp của lịch sử chung giữa hai nước. Vì vậy, cả hai "không muốn cho bất kỳ bên thứ ba nào can thiệp".
Trung Quốc và Ấn Độ đã ký một loạt thỏa thuận và các biện pháp xây dựng lòng tin từ năm 1993 đến năm 2013, để ngăn tình hình biên giới leo thang. Tuy nhiên, các cơ chế hiện có dường như đang rơi vào bế tắc.
"Giai đoạn sau năm 1962 của mối quan hệ Trung - Ấn đối mặt với nhiều thách thức ở cả cấp độ quân sự và ngoại giao. Các tương tác chính trị đã dẫn dắt [các quan chức] tìm ra hướng đi trong nỗ lực giải quyết tranh chấp", ông Panda nói, nhắc đến mốc cuộc chiến kéo dài một tháng giữa hai nước cách đây 58 năm.
Lin Minwang, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, cho rằng vấn đề hiện giờ là làm thế nào để đưa ra một hệ thống mới tốt hơn, nhằm quản lý và kiểm soát bất đồng trong những hoàn cảnh đã biến đổi.
"Các quy tắc hiện hành được duy trì trong một thời gian dài như vậy đã bị vi phạm. Vẫn cần phải chờ xem hai bên sẽ khởi xướng một cơ chế mới như thế nào", giáo sư Lin bình luận.
Thanh Hảo
Vụ việc xảy ra trước khi Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar cùng người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị gặp nhau ở Nga, nhất trí xuống thang căng thẳng tại Đường Kiểm soát thực tế (LAC) ở Ladakh.
">Thỏa thuận 5 điểm có hóa giải nổi xung đột biên giới Trung
Nữ sinh lớp 5 ở Hà Nội bị nhóm bạn bắt quỳ gối, cởi đồ
友情链接