Phó Thủ tướng nhấn mạnh, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp.

Mục tiêu là tạo ra thị trường tín chỉ carbon công khai, minh bạch, trên cơ sở xác định tổng lượng phát thải, phân bổ hạn ngạch phát thải cho các địa phương, lĩnh vực, thậm chí đến từng chủ thể phát thải; sử dụng các công cụ kinh tế để thay đổi nhận thức, hành vi trong phát thải khí nhà kính.

Theo Phó Thủ tướng, thị trường tín chỉ carbon chỉ có hiệu quả, lợi ích thực sự nếu được áp dụng đồng bộ, rộng khắp và công bằng trên quy mô toàn cầu, nhưng đến nay mới chỉ có một số quốc gia, khu vực bắt đầu áp dụng những công cụ kinh tế để quản lý lượng phát thải khí carbon đối với một số sản phẩm hàng hóa.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

"Tuy nhiên, chúng ta phải chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon ngay từ bây giờ để có ứng xử phù hợp với các quốc gia, khu vực đã áp dụng công cụ kinh tế, tài chính để quản lý lượng phát thải khí carbon, tránh tổn thất, thiệt thòi cho doanh nghiệp, bảo vệ được lợi ích quốc gia", Phó Thủ tướng nói.

Phó Thủ tướng đề nghị lãnh đạo các bộ, ngành tập trung thảo luận về mục đích, mục tiêu của chính sách giảm phát thải khí carbon ở Việt Nam trong mối liên hệ với khu vực, toàn cầu; mô hình thị trường (doanh nghiệp tự nguyện tham gia hay Chính phủ dẫn dắt, bước đầu vận hành trong nước hay tham gia ngay vào thị trường quốc tế); lộ trình thực hiện, trong đó có những việc cần làm ngay: Cơ sở pháp lý, tổ chức bộ máy, xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải đến từng chủ thể phát thải.

Đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận cho biết, thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu, góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Bảo đảm thị trường tín chỉ carbon trong nước hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện quốc gia và thông lệ quốc tế; hài hòa lợi ích của các chủ thể trên thị trường tín chỉ carbon, tăng sức cạnh tranh của quốc gia theo hướng phát triển kinh tế phát thải ít carbon và tăng trưởng xanh gắn liền với phát triển bền vững.

Hàng hóa trên thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam gồm 2 loại: Hạn ngạch phát thải khí nhà kính; Tín chỉ carbon do Bộ TN&MT xác nhận được giao dịch trên sàn giao dịch của thị trường tín chỉ carbon trong nước.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Chủ thể tham gia thị trường bao gồm: Các cơ sở thuộc Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính; các tổ chức thực hiện chương trình, dự án tạo tín chỉ carbon; các tổ chức và cá nhân đủ điều kiện tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon theo quy định của pháp luật; các tổ chức hỗ trợ giao dịch.

Từ thực tế, nhiều nước đã thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon, Bộ Tài chính đề xuất thực hiện mô hình này tại Việt Nam.

Mục tiêu chung của Đề án là phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới phát triển nền kinh tế carbon thấp và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nhanh chóng tạo lập khuôn khổ, hành lang pháp lý

Một số khó khăn vướng mắc được đại diện các bộ, ngành tập trung phân tích như: Hệ thống cơ chế chính sách quản lý tín chỉ carbon nông nghiệp, lâm nghiệp còn thiếu đồng bộ, tản mạn ở nhiều văn bản; phần lớn vùng sản xuất nông nghiệp và diện tích rừng chưa được phát triển tín chỉ carbon; thiếu sàn giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; hạn chế trong đo đạc, kiểm đếm, thẩm định, chứng nhận tín chỉ carbon; xác định hàm lượng carbon trong hàng hóa;…

Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành cho biết, một số điểm mấu chốt trong hình thành thị trường tín chỉ carbon là: Quản lý hoạt động hình thành/tạo tín chỉ carbon; xây dựng kế hoạch giảm phát thải theo từng lĩnh vực; cơ chế trao đổi tín chỉ carbon trên thị trường quốc tế…

Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng cần có cơ sở phân bổ hạn ngạch phát thải để làm căn cứ xây dựng cơ chế chính sách để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, quản lý hoạt động phát thải. Bên cạnh đó, thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam phải kết nối với thế giới để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh.

"Đề án cần xác định rõ hơn mô hình thị thường với lộ trình triển khai nhất là xây dựng văn bản quy phạm pháp luật liên quan; đánh giá tác động toàn diện với các ngành sản xuất, các hiệp định, cam kết quốc tế,…", Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc trao đổi.

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thành lập và phát triển thị trường tín chỉ carbon đồng bộ, toàn diện.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh các cam kết về cắt giảm phát thải khí nhà kính là quan điểm, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước khi luôn coi biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất và cần tiếp cận toàn cầu. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để Việt Nam chuyển sang mô hình phát triển phù hợp trong tương lai.

"Đề án cần cập nhật những chính sách, thỏa thuận toàn cầu, cũng như các chiến lược, quy hoạch ngành, lĩnh vực đã được ban hành với định hướng ứng phó biến đổi khi hậu, chuyển đổi năng lượng công bằng, giảm phát thải khí nhà kính… Thành lập thị trường tín chỉ carbon là bước cụ thể hóa để chuẩn bị cho những chính sách lớn trên phạm vi toàn cầu về giảm phát thải khí nhà kính, phân bổ hạn ngạch phát thải, trao đổi tín chỉ carbon, tạo nguồn lực tài chính xanh để doanh nghiệp đổi mới công nghệ", Phó Thủ tướng gợi mở.

Trước tính phức tạp của Đề án, Phó Thủ tướng yêu cầu báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết tại COP26, sau khi lấy ý kiến của các bộ, ban, ngành. Đề án nhằm thể chế hóa các chính sách về trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon, thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi nền kinh tế, tạo ra những nguồn lực xanh mới.

Đề án trả lời được những câu hỏi về phạm vi triển khai, sản phẩm, mô hình hoạt động nhằm tạo ra khuôn khổ, môi trường pháp lý, năng lực tổ chức, cơ chế vận hành, yêu cầu năng lực kỹ thuật để thành lập và phát triển đồng bộ thị trường tín chỉ carbon, từ khâu đánh giá, phân bổ hạn ngạch phát thải, đến hình thành, chứng nhận tín chỉ carbon, phương thức giao dịch…; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia (doanh nghiệp, nhà nước, người dân).

"Chúng ta thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch", Phó Thủ tướng lưu ý.

Nhấn mạnh vai trò dẫn dắt, kiến tạo của Nhà nước, Phó Thủ tướng cho rằng cần có đánh giá tác động của các công cụ kinh tế, tài chính, thuế, bảo đảm sự hài hòa trong nước với quốc tế, tính minh bạch trong trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tham gia thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ TN&MT nâng cao năng lực xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải cho các ngành, lĩnh vực theo kế hoạch cụ thể, rõ ràng; thực thi được các quy định, tiêu chuẩn về cơ chế thống kê, đo đếm, chứng nhận về hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn quốc tế, nhất là trong lĩnh vực vận tải, điện tử, nông nghiệp…

Bộ Tài chính cần huy động sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan, đội ngũ chuyên gia về cắt giảm khí nhà kính, kinh tế, tài chính, luật pháp quốc tế về biến đổi khí hậu, để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, kỹ lưỡng việc hình thành các chính sách liên quan đến thị trường tín chỉ carbon ở các quốc gia khác như: Phân bổ hạn ngạch phát thải, mô hình vận hành, các công cụ kinh tế, tài chính,… từ đó đề xuất cách tiếp cận, quan điểm, mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, lộ trình thực hiện cụ thể trong Đề án.

(Nguồn: Báo điện tử Chính phủ)" />

Thị trường tín chỉ carbon cần 'đi trước' bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp

Kinh doanh 2025-01-25 06:57:47 7389

Phó Thủ tướng nhấn mạnh,ịtrườngtínchỉcarboncầnđitrướcbảođảmlợiíchquốcgiadoanhnghiệbảng xếp hạng seria việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp.

Mục tiêu là tạo ra thị trường tín chỉ carbon công khai, minh bạch, trên cơ sở xác định tổng lượng phát thải, phân bổ hạn ngạch phát thải cho các địa phương, lĩnh vực, thậm chí đến từng chủ thể phát thải; sử dụng các công cụ kinh tế để thay đổi nhận thức, hành vi trong phát thải khí nhà kính.

Theo Phó Thủ tướng, thị trường tín chỉ carbon chỉ có hiệu quả, lợi ích thực sự nếu được áp dụng đồng bộ, rộng khắp và công bằng trên quy mô toàn cầu, nhưng đến nay mới chỉ có một số quốc gia, khu vực bắt đầu áp dụng những công cụ kinh tế để quản lý lượng phát thải khí carbon đối với một số sản phẩm hàng hóa.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

"Tuy nhiên, chúng ta phải chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon ngay từ bây giờ để có ứng xử phù hợp với các quốc gia, khu vực đã áp dụng công cụ kinh tế, tài chính để quản lý lượng phát thải khí carbon, tránh tổn thất, thiệt thòi cho doanh nghiệp, bảo vệ được lợi ích quốc gia", Phó Thủ tướng nói.

Phó Thủ tướng đề nghị lãnh đạo các bộ, ngành tập trung thảo luận về mục đích, mục tiêu của chính sách giảm phát thải khí carbon ở Việt Nam trong mối liên hệ với khu vực, toàn cầu; mô hình thị trường (doanh nghiệp tự nguyện tham gia hay Chính phủ dẫn dắt, bước đầu vận hành trong nước hay tham gia ngay vào thị trường quốc tế); lộ trình thực hiện, trong đó có những việc cần làm ngay: Cơ sở pháp lý, tổ chức bộ máy, xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải đến từng chủ thể phát thải.

Đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận cho biết, thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu, góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Bảo đảm thị trường tín chỉ carbon trong nước hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện quốc gia và thông lệ quốc tế; hài hòa lợi ích của các chủ thể trên thị trường tín chỉ carbon, tăng sức cạnh tranh của quốc gia theo hướng phát triển kinh tế phát thải ít carbon và tăng trưởng xanh gắn liền với phát triển bền vững.

Hàng hóa trên thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam gồm 2 loại: Hạn ngạch phát thải khí nhà kính; Tín chỉ carbon do Bộ TN&MT xác nhận được giao dịch trên sàn giao dịch của thị trường tín chỉ carbon trong nước.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Chủ thể tham gia thị trường bao gồm: Các cơ sở thuộc Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính; các tổ chức thực hiện chương trình, dự án tạo tín chỉ carbon; các tổ chức và cá nhân đủ điều kiện tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon theo quy định của pháp luật; các tổ chức hỗ trợ giao dịch.

Từ thực tế, nhiều nước đã thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon, Bộ Tài chính đề xuất thực hiện mô hình này tại Việt Nam.

Mục tiêu chung của Đề án là phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới phát triển nền kinh tế carbon thấp và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nhanh chóng tạo lập khuôn khổ, hành lang pháp lý

Một số khó khăn vướng mắc được đại diện các bộ, ngành tập trung phân tích như: Hệ thống cơ chế chính sách quản lý tín chỉ carbon nông nghiệp, lâm nghiệp còn thiếu đồng bộ, tản mạn ở nhiều văn bản; phần lớn vùng sản xuất nông nghiệp và diện tích rừng chưa được phát triển tín chỉ carbon; thiếu sàn giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; hạn chế trong đo đạc, kiểm đếm, thẩm định, chứng nhận tín chỉ carbon; xác định hàm lượng carbon trong hàng hóa;…

Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành cho biết, một số điểm mấu chốt trong hình thành thị trường tín chỉ carbon là: Quản lý hoạt động hình thành/tạo tín chỉ carbon; xây dựng kế hoạch giảm phát thải theo từng lĩnh vực; cơ chế trao đổi tín chỉ carbon trên thị trường quốc tế…

Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng cần có cơ sở phân bổ hạn ngạch phát thải để làm căn cứ xây dựng cơ chế chính sách để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, quản lý hoạt động phát thải. Bên cạnh đó, thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam phải kết nối với thế giới để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh.

"Đề án cần xác định rõ hơn mô hình thị thường với lộ trình triển khai nhất là xây dựng văn bản quy phạm pháp luật liên quan; đánh giá tác động toàn diện với các ngành sản xuất, các hiệp định, cam kết quốc tế,…", Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc trao đổi.

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thành lập và phát triển thị trường tín chỉ carbon đồng bộ, toàn diện.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh các cam kết về cắt giảm phát thải khí nhà kính là quan điểm, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước khi luôn coi biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất và cần tiếp cận toàn cầu. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để Việt Nam chuyển sang mô hình phát triển phù hợp trong tương lai.

"Đề án cần cập nhật những chính sách, thỏa thuận toàn cầu, cũng như các chiến lược, quy hoạch ngành, lĩnh vực đã được ban hành với định hướng ứng phó biến đổi khi hậu, chuyển đổi năng lượng công bằng, giảm phát thải khí nhà kính… Thành lập thị trường tín chỉ carbon là bước cụ thể hóa để chuẩn bị cho những chính sách lớn trên phạm vi toàn cầu về giảm phát thải khí nhà kính, phân bổ hạn ngạch phát thải, trao đổi tín chỉ carbon, tạo nguồn lực tài chính xanh để doanh nghiệp đổi mới công nghệ", Phó Thủ tướng gợi mở.

Trước tính phức tạp của Đề án, Phó Thủ tướng yêu cầu báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết tại COP26, sau khi lấy ý kiến của các bộ, ban, ngành. Đề án nhằm thể chế hóa các chính sách về trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon, thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi nền kinh tế, tạo ra những nguồn lực xanh mới.

Đề án trả lời được những câu hỏi về phạm vi triển khai, sản phẩm, mô hình hoạt động nhằm tạo ra khuôn khổ, môi trường pháp lý, năng lực tổ chức, cơ chế vận hành, yêu cầu năng lực kỹ thuật để thành lập và phát triển đồng bộ thị trường tín chỉ carbon, từ khâu đánh giá, phân bổ hạn ngạch phát thải, đến hình thành, chứng nhận tín chỉ carbon, phương thức giao dịch…; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia (doanh nghiệp, nhà nước, người dân).

"Chúng ta thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch", Phó Thủ tướng lưu ý.

Nhấn mạnh vai trò dẫn dắt, kiến tạo của Nhà nước, Phó Thủ tướng cho rằng cần có đánh giá tác động của các công cụ kinh tế, tài chính, thuế, bảo đảm sự hài hòa trong nước với quốc tế, tính minh bạch trong trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tham gia thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ TN&MT nâng cao năng lực xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải cho các ngành, lĩnh vực theo kế hoạch cụ thể, rõ ràng; thực thi được các quy định, tiêu chuẩn về cơ chế thống kê, đo đếm, chứng nhận về hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn quốc tế, nhất là trong lĩnh vực vận tải, điện tử, nông nghiệp…

Bộ Tài chính cần huy động sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan, đội ngũ chuyên gia về cắt giảm khí nhà kính, kinh tế, tài chính, luật pháp quốc tế về biến đổi khí hậu, để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, kỹ lưỡng việc hình thành các chính sách liên quan đến thị trường tín chỉ carbon ở các quốc gia khác như: Phân bổ hạn ngạch phát thải, mô hình vận hành, các công cụ kinh tế, tài chính,… từ đó đề xuất cách tiếp cận, quan điểm, mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, lộ trình thực hiện cụ thể trong Đề án.

(Nguồn: Báo điện tử Chính phủ)
本文地址:http://user.tour-time.com/html/915f598718.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo một nghiên cứu gần đây của Accenture, hiện nay, khoảng 22% GDP của thế giới được tạo ra bởi các hình thức năng lực khác nhau của kỹ thuật số như kỹ năng, vốn, hàng hóa hoặc dịch vụ số hóa.

Công nghệ số hóa có thể tạo ra giá trị 2 nghìn tỷ USD trong sản lượng kinh tế toàn cầu tính đến năm 2020, chứng minh rõ vai trò của kỹ thuật số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung.

Vì vậy, nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Việt Nam đã chính thức lên kế hoạch đưa các ngành học liên quan đến khoa học máy tính và công nghệ phần mềm vào chương trình giảng dạy.

Thị trường lao động đang ngày càng có nhu cầu cao về kỹ năng lập trình

Những tiến bộ công nghệ như trí tuệ nhân tạo đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi, một phần lý do nằm ở khả năng thay thế con người trong công việc. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, hơn 5 triệu việc làm sẽ bị mất đi vào năm 2020 là hệ quả của việc đổi mới công nghệ.

Tuy nhiên, nghiên cứu đó cũng cho thấy công nghệ có thể tạo ra công ăn việc làm và kích thích tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế bằng cách tạo ra một hiệu ứng lan tỏa với các ngành công nghiệp khác.

Ví dụ, ở New Zealand, mỗi công việc mới trong các ngành công nghệ cao tạo ra năm công việc khác trong các lĩnh vực liên quan.

Những công việc trong tương lai sẽ đi kèm với những nhu cầu mới và việc lập trình liên quan đến STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) sẽ vẫn là những kỹ năng đòi hỏi được cập nhật và nâng cao.

Lập trình là nguồn dẫn đến sự đổi mới

">

Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam nêu 5 lý do vì sao nên học lập trình

Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

Smartphone Xiaomi Redmi Note đánh cắp dữ liệu

Ngày 19/7/2014, trang Ocworkbench.com bất ngờ công bố thông tin từ nhóm nghiên cứu IMA Mobile (Hồng Kông) về việc phát hiện smartphone Redmi Note của hãng Xiaomi (Trung Quốc) cài sẵn ứng dụng ngầm, có khả năng tự sao lưu tin nhắn SMS, hình ảnh, nội dung đa phương tiện để gửi về máy chủ đặt tại Trung Quốc.

Dữ liệu chỉ được gửi đi khi máy kết nối Wi-Fi, còn ở chế độ 3G không thực hiện gửi.

Redmi Note bán tại Hồng Kông, Đài Loan đều cài sẵn ứng dụng này, được tích hợp vào firmware và người dùng sẽ không thể gỡ bỏ được.

Theo giới bảo mật, việc gửi tin nhắn, lịch sử cuộc gọi hay hình ảnh... là một điều rất nghiêm trọng và đây được xem là hành động đánh cắp thông tin của người dùng.

Ngay sau khi thông tin trên lan truyền trên mạng, không ít người tiêu dùng tại Việt Nam lo ngại do sản phẩm này cùng với hàng chục mẫu smartphone Xiaomi khác đã được bán khá nhiều trong nước, được đưa về qua con đường xách tay.

Tại thời điểm năm 2014, có rất nhiều cửa hàng bán lẻ trong nước bán Xiaomi Redmi Note với giá từ 4,7 – 4,9 triệu đồng. Máy trang bị màn hình lớn 5.5inch, vi xử lý 8 lõi MediaTek tốc độ 1.7GHz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 8GB, camera chính 13MP và camera phụ 5MP, pin dung lượng 3.200 mAh.

Ngoài ra, đó là loạt mẫu máy khác như Xiaomi Redmi 1S có giá 3,2 triệu đồng, Xiaomi M2 giá 5 triệu đồng, Xiaomi M3 giá 8 triệu đồng.

">

Những điện thoại Trung Quốc từng khiến người Việt hoang mang

Không riêng Galaxy Note 7, mà toàn bộ các smartphone gắn mác Samsung đều sẽ gặp khó khăn trong việc xuất hiện trên khoang máy bay hoặc hành lý ký gửi, ít nhất là tại Mỹ.

Sự cố nghiêm trọng xảy ra với Galaxy Note 7 thực sự khiến nhiều hãng hàng không nước này lo ngại. Tuần trước, một số hãng đã bắt đầu cấm hành khách sử dụng Galaxy Note 7 trong chuyến bay. Thế nhưng mọi chuyện không dừng lại ở đó. Nguồn tin từ các tiếp viên cho biết, nhiều hãng đã yêu cầu hành khách tắt hoàn toàn điện thoại, chỉ cần thiết bị đó gắn mác Samsung và tuyệt đối không được sử dụng trên máy bay.

{keywords}
Tất cả các smartphone Samsung đều sẽ phải tắt nguồn, không được sử dụng trên máy bay của hàng không Mỹ?

PhoneArena dẫn lời một tiếp viên giấu tên cho hay, "thật khó để xác định được con dế nào là Note 7 nếu chỉ nhìn thoáng qua. Nhưng nhận biết đâu là smartphone của Samsung thì dễ hơn nhiều. Tiếp viên có thể quan sát được khi đi dọc theo các hàng ghế".

Hiện chưa rõ quy định này có phạm vi áp dụng ra sao, chỉ đối với một số chuyến bay hoặc hãng bay nhất định hay sẽ mở rộng hơn trong thời gian tới. Hiệp hội Tiếp viên Hàng không Mỹ đang rất lo ngại về trách nhiệm phát sinh cho các tiếp viên nếu như giờ đây họ bị giao thêm việc kiểm tra smartphone của từng hành khách.

Người phát ngôn của American Airlines phủ nhận việc hãng này cấm sử dụng toàn bộ smartphone Samsung trong chuyến bay. Hiện tại, AA chỉ mới tuân thủ khuyến cáo của FAA về việc yêu cầu hành khách tắt nguồn Note 7 và không kết nối với bất cứ nguồn điện nào khi ở trên máy bay. Còn trên website chính thức, AA nhấn mạnh với hành khách rằng theo khuyến nghị của FAA, Galaxy Note 7 không được gửi trong hành lý ký gửi.

Về phần mình, Samsung cũng đã lên tiếng thúc giục tất cả những khách hàng đang sở hữu Galaxy Note 7 tắt máy ngay và hoàn trả cho cửa hàng đã mua. Máy thay thế sẽ được giao cho họ với logo hình tròn màu trắng, bên trong là chữ S màu xanh để dễ phân biệt. 

Trong ngày mai, Samsung được cho là sẽ công bố cơ sở dữ liệu số IMEI có chứa mã số IMEI của từng chiếc Galaxy Note 7 bị lỗi. Theo giải thích của Samsung, thủ phạm gây ra sự cố là pin bị overheat (quá nóng) khi hai lõi anode và cathode tiếp xúc với nhau - "một lỗi vô cùng hiếm gặp trong quy trình sản xuất".

Thiên Ý

">

Không chỉ Galaxy Note 7, mọi smartphone Samsung đều bị cấm bay?

 

Theo Trí Thức Trẻ

">

Ngộ nghĩnh bộ lego về các nhân vật trong 7 viên ngọc rồng

友情链接