Tổng cộng,àKiatriệuhồitạmngừngbánmẫuxevìlỗihộpsốmu vs man Hyundai phải triệu hồi 53.142 xe ở Mỹ v&agmu vs manmu vs man、、
Tổng cộng,àKiatriệuhồitạmngừngbánmẫuxevìlỗihộpsốmu vs man Hyundai phải triệu hồi 53.142 xe ở Mỹ và 8.719 xe ở Canada. Trong khi đó, với Kia là 69.038 xe. Tất cả những chiếc xe trong diện triệu hồi đều được lắp ráp tại các nhà máy ở Mỹ và Hàn Quốc trong giai đoạn từ năm 2020 - 2022.
Những mẫu xe của hai thương hiệu Hàn Quốc bị triệu hồi lần này bao gồm 6 mẫu xe Hyundai: Santa Fe đời 2021 - 2022, Hyundai Sonata 2021 - 2022, Hyundai Veloster N 2021 - 2022, Hyundai Santa Cruz 2022, Hyundai Elantra N 2022, Hyundai Kona N 2022. Và 2 mẫu xe Kia: Kia Sorento 2021 - 2022 và Kia K5 2021 - 2022.
Hyundai Santa Fe đời 2021 - 2022 dính án triệu hồi vì lỗi hộp số.
Nguyên nhân chính dẫn đến quyết định triệu hồi là do lỗi hộp số tự động ly hợp kép 8 cấp. Cụ thể hơn là do bơm dầu chỉnh điện áp suất cao trong hộp số bị lỗi bởi sai lệch chất lượng của nhà cung cấp. Một bộ phận trong bảng mạch của bơm có thể bị hàn không chắc và có nguy cơ bung ra.
Điều này khiến xe phát ra âm thanh cảnh báo và hiện thông báo yêu cầu người điều khiển "ngừng lái xe ngay lập tức để đảm bảo an toàn" trên bảng đồng hồ. Người điều khiển sẽ có khoảng 20 - 30 giây lái xe như bình thường trước khi hộp số rơi vào chế độ đảm bảo an toàn và ngắt truyền động. Hậu quả là xe sẽ ngừng chạy và có thể dẫn đến nguy cơ tai nạn.
Kia Sorento, Kia K5... cũng bị lỗi hộp số.
Hiện hãng Hyundai và Kia đã gửi thông báo đến các đại lý để yêu cầu ngừng bán 8 mẫu xe thuộc diện triệu hồi. Tuy nhiên, hai hãng xe Hàn Quốc tin rằng trong số hơn 122.000 chiếc xe bị triệu hồi, chỉ có khoảng 1% xe bị lỗi hộp số.
Bắt đầu từ ngày 9/12/2022, hãng Hyundai và Kia sẽ bắt đầu gửi thư điện tử, đề nghị khách hàng mang xe đến đại lý để kiểm tra cũng như thay hộp số mới nếu cần.
Đáng chú ý 3 mẫu xe Hyundai Santa Fe, Kia Sorento và Kia K5 hiện đang được phân phối tại thị trường Việt Nam cũng dùng hộp số tự động ly hợp kép 8 cấp như trên. Chính vì thế, người tiêu dùng không khỏi lo ngại liệu những mẫu xe này tại Việt Nam có bị lỗi tương tự hay không?.
Đây không phải là vụ triệu hồi xe với số lượng lớn của Hyundai tại Mỹ trong năm 2022. Tính đến ngày 26/9/2022, Hyundai đã nhận được thông báo về 229 vụ việc liên quan đến lỗi hộp số. Rất may là trong những vụ việc này, không có tai nạn hay thương vong nào xảy ra.
Trước đó, Cơ quan An toàn Giao thông Đường Bộ Mỹ (NHTSA) cũng đã vào cuộc điều tra và yêu cầu hãng Hyundai triệu hồi 239.000 chiếc xe gồm 61.000 chiếc Hyundai Accent và chiếc 166.000 Hyundai Elantra vì logo trên vô lăng có thể văng ra khi túi khí nổ khiến người dùng bị thương.
Theo Carscoops
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đã được triệu hồi để sửa lỗi, xe Hyundai Kona EV vẫn cháy khi đang sạc
Cuối năm ngoái, nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc đã phải mở đợt triệu hồi toàn cầu đối với mẫu Hyundai Kona do nguy cơ đoản mạch. Tuy nhiên, mới đây, một chiếc xe đã được sửa lỗi vẫn bốc cháy khi đang sạc.
Các thành viên Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran. Ảnh: Imago Press
Quân đội chính quy có 4 quân chủng: Lục quân, Hải quân, Phòng không và Không quân.
Lục quân
Lục quân có 350.000 quân, gồm 5 quân đoàn, 6 sư đoàn bộ binh, 4 sư đoàn thiết giáp, 1 lữ đoàn tác chiến đặc biệt, 2 sư đoàn đặc công, 1 lữ đoàn đổ bộ đường không và 6 lữ đoàn pháo binh.
Lục quân Iran khá mạnh, có khoảng 1.700 xe tăng các loại; 1.250 xe thiết giáp, xe bọc thép chở quân; 310 pháo tự hành, 2.010 pháo xe kéo từ 120mm, 155mm, 170mm, 175mm đến 203mm; gần 900 giàn hỏa tiễn các loại; 200 rốc-két chống tăng; 1.700 súng phòng không; 650 tên lửa; 230 máy bay trực thăng các loại..
Phần lớn các trang thiết bị mua từ nước ngoài, các linh kiện chủ yếu gặp khó khăn do cấm vận. Iran cũng sản xuất được một số loại pháo như HM41/44/50/51, nhiều loại trang thiết bị điện tử, quang học, thuốc nổ, bom, mìn, lựu đạn đáp ứng cho tác chiến bộ binh.
Tuy nhiên, Iran có lực lượng tên lửa mạnh nhất ở Trung Đông. Một số tên lửa đạn đạo và hành trình của Iran có khả năng tấn công Israel, cũng như vươn tới một phần đông nam châu Âu.
Hải quân
Hải quân Iran (IRIN) có cơ cấu và số lượng ít nhất trong các quân binh chủng, vì mục tiêu ban đầu của lực lượng này chỉ là bảo vệ một số cảng biển nối liền với những tuyến đường biển quan trọng vận chuyển dầu lửa của khu vực rốn dầu Trung Đông.
IRIN có 18.000 quân, tổ chức thành 4 vùng hải quân, mỗi vùng đều được biên chế lực lượng tàu ngầm, tàu hộ vệ tên lửa, tàu tuần tiễu, xuồng đệm khí, xuồng đổ bộ tiến công, các đơn vị không quân hải quân, hải quân đánh bộ và đặc công nước.
Trong khi đó, hải quân của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo có 20.000 quân, được trang bị tên lửa, ngư lôi, các đơn vị tàu tuần tiễu nhỏ, một số đơn vị tên lửa phòng thủ bờ biển, hải quân đánh bộ và đặc công.
Cả IRIN và hải quân IRGC được biên chế gần 400 tàu tuần tiễu và tiến công ven biển; 5 tàu tiến công mặt nước; 13 tàu đổ bộ; 5 tàu rải và quét mìn; 140 tàu, xuồng tuần tra ven biển; gần 20 tàu ngầm tải trọng 200 tấn đến 1.500 tấn.
Lực lượng không quân hải quân được trang bị nhiều trực thăng tấn công đa năng Mi-8, Mi-171; 3 máy bay chống ngầm; 3 máy bay cảnh báo sớm; 13 máy bay vận tải; 30 máy bay trực thăng; 8 máy bay chiến đấu không người lái..
Ngoài việc tăng cường khả năng tự nghiên cứu và tự đóng mới các loại tàu chiến và trang bị vũ khí hải quân, Iran còn mua sắm, trang bị cho hải quân tàu ngầm lớp Kilo từ Nga, tàu tấn công cao tốc từ Trung Quốc.
Phòng không
Phòng không Iran có khoảng 12.000 quân, chia thành 5 cụm phòng không. Iran chú trọng triển khai các trận địa tên lửa phòng không trang bị các loại tên lửa: I-HAWK, SA-1, SA-5, SA-6, SA-15, FM-80 và Rapier, cùng nhiều trận địa pháo phòng không với các loại pháo 100mm, 57mm, 35mm và 23mm. Ngoài ra, Iran có các loại tên lửa phòng không tầm bắn từ 75km đến 260km…
Iran có thể nhanh chóng triển khai các bệ phóng tên lửa phòng thủ bờ biển cơ động ở bất cứ nơi nào dọc theo bờ biển của họ; các tên lửa này có hệ thống tự điều khiển và ra-đa tìm mục tiêu. Ý đồ của Iran là dùng các tên lửa phòng thủ bờ biển kết hợp với các dàn phóng rốc-két đa nòng và pháo bờ biển để áp đảo lực lượng đối phương.
Không quân
Không quân chính quy Iran có khoảng 40.000 quân đóng tại 10 căn cứ không quân chiến đấu, 5 liên đội máy bay tiêm kích, 9 liên đội máy bay cường kích, 1 phi đội trinh sát mặt đất, 1 phi đội trinh sát biển, 6 phi đội vận tải, 1 liên đội trực thăng và 21 tiểu đoàn tên lửa đất đối không.
Không quân của IRGC có khoảng 5.000 quân, gồm một số đơn vị làm nhiệm vụ tấn công các mục tiêu trên bộ, huấn luyện và vận tải.
Ở cả hai lực lượng, Iran có 183 máy bay tiêm kích, 43 máy bay cường kích, phần lớn là các máy bay thuộc thế hệ 1970 của Liên Xô và Trung Quốc; 11 máy bay trinh sát; 102 máy bay vận tải; 119 máy bay huấn luyện; 34 trực thăng CH-47 Chinook, Bell 206A và AB-214C.. Iran đã tự chế tạo được máy bay chiến đấu, phần lớn theo mô hình F-5A và F-5E của Mỹ.
Những năm gần đây, Iran tập trung triển khai chương trình chế tạo máy bay không người lái làm nhiệm vụ trinh sát và chiến đấu. Iran cũng sản xuất đạn có điều khiển cho không quân chính quy.
Theo giới phân tích quân sự, chương trình hạt nhân của Iran vẫn còn nhiều điều bí ẩn và những tiến bộ trong lĩnh vực này chưa rõ ràng. Có ý kiến cho rằng Iran có nhiều yếu tố và điều kiện để tạo ra khả năng hạt nhân quân sự, chỉ cần 2-3 tháng để làm giàu uranium ở cấp độ vũ khí.
Nguyên Phong
Mỹ chính thức kích hoạt cơ chế tái trừng phạt Iran
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 20/8 đã đến trụ sở Liên Hợp Quốc để kích hoạt quy trình đảo ngược, nhằm tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran.
" width="175" height="115" alt="Khái quát về quân đội Iran" />