您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Vancouver vs Austin, 6h00 ngày 5/9
NEWS2025-01-26 15:42:37【Thế giới】5人已围观
简介 Thanhnc - 04/09/2021 05:25 Mỹ MLS đá bóng 24hđá bóng 24h、、
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Drone DJI sắp vắng bóng tại Mỹ?
- Quảng Ngãi tạm dừng tất cả hoạt động dạy và học từ ngày 27/7
- Ca sĩ Lương Ngọc Diệp qua đời: Sáng nhận kết quả ung thư, buổi chiều đột quỵ
- Nhận định, soi kèo Al
- Du học sinh có hoang tưởng hay không?
- Biệt thự triệu đô rộng 700m2 của Thu Phương và Dũng Taylor tại Mỹ
- Chỉ còn 771.072 thuê bao 2G Only trước giờ tắt sóng 2G
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Niềm vui và nỗi đau đến cùng một lúc với vợ cũ Tom Cruise
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Nữ sinh tới tấp thơm má nam sinh trước ngày thi THPT quốc gia
- Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên Đại học, hiệu trưởng trở thành giám đốc
- Xà cừ 100 tuổi nhà NSƯT Chiều Xuân bật gốc, NSND Xuân Bắc dọn dẹp sau bão Yagi
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Alessandro Ford là du học sinh Châu Âu đầu tiên tham gia vào khoá học trao đổi tại Triều Tiên.
Theo Guardian, Alessandro Ford (18 tuổi) là du học sinh châu Âu đầu tiên tham gia vào khoá học trao đổi tại Đại học Kim Il-Sung (Triều Tiên) - đất nước được coi như bí ẩn và cô lập nhất thế giới. Khoá học này được sắp xếp bởi cha anh - Glyn Ford -cựu nghị sĩ Nghị viện châu Âu, từng có nhiều chuyến thăm tới Triều Tiên.
9X chia sẻ, tại đây, anh sống trong khu ký túc xá đơn giản với phòng tắm công cộng, bị giám sát 24/7 và ghép nhóm với những học sinh được tuyển chọn đặc biệt. Mỗi ngày đến lớp tiếng Hàn, Alessandro phải cúi chào bức tượng Kim Jong-il cao 7 m và sử dụng tiếng Anh để khoa trương về mọi thứ từ Triết học tới giá phòng trọ.
Bạn học của anh tại trường Kim Il-Sung (cũng giống như Alessandro) đều là con cháu Đảng viên, gia đình giàu có hay tầng lớp có thế lực. Tuy nhiên, cũng có vài sinh viên đến từ nông thôn.
Bạn học của anh tại trường Kim Il-Sung đều là con cháu Đảng viên, gia đình giàu có hay tầng lớp có thế lực.
Alessandro cho biết, người dân ở Triều Tiên có hai kiểu: có người rất tò mò về cuộc sống nước ngoài và có người thì không. Anh từng bị hỏi về đất nước, cuộc sống, thậm chí là âm nhạc và giá thuê nhà tại châu Âu.
Khuôn viên trường Kim Il-Sung (Triều Tiên)
Theo Alessandro, người Triều Tiên rất trong sáng, coi trọng gia đình và đất nước. Họ không muốn nhắc đến tình dục, ma tuý và không đi quá giới hạn trước hôn nhân. Rào cản duy nhất của anh với họ là ngôn ngữ và mọi cuộc nói chuyện đều phải dưới góc độ người Triều Tiên.
(Theo Zing)
">Chia sẻ của 9X được đi du học tại đất nước bí ẩn Triều Tiên
- Khoảng 200.000 USD (hơn 4 tỷ đồng) sẽ được tài trợ để thu hút các nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài và là người Việt Nam ở nước ngoài về Việt Nam hỗ trợ các nhà khoa học và doanh nghiệp khoa học trong nước.
Đây là một trong những hợp phần của giai đoạn 2 Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ” (Dự án FIRST) ký kết giữa Việt Nam và Ngân hàng Thế giới.
Các chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài và là người Việt Nam ở nước ngoài sẽ được tài trợ để về nước hỗ trợ các doanh nghiệp và nhà khoa học trong nước. Ảnh minh họa. Cùng với khoản kinh phí tài trợ cho các nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài và là người Việt Nam ở nước ngoài, dự án này cũng hỗ trợ các tổ chức KHCN công lập triển khai các dự án chuyển đổi theo định hướng thị trường, tự chủ và phát triển bền vững.
Mức kinh phí tài trợ cho hợp phần này lên tới 4 triệu USD.
Một hợp phần khác của dự án là hỗ tợ các nhóm hợp tác thực hiện đề xuất triển khai các dự án kinh doanh khả thi dựa trên các kết quả nghiên cứu về khoa học công nghệ, các ý tưởng sáng tạo giữa các doanh nghiệp và các viện nghiên cứu và các trường đại học.
Mức kinh phí tài trợ cho hợp phần này là khoảng 3 triệu USD.
Tổng mức kinh phí cho giai đoạn 2 của dự án này tăng nhiều lần so với giai đoạn 1. Trong giai đoạn 1 của dự án, tổng kinh phí tài trợ cho dự án là khoảng 1 triệu USD (trong 2 năm).
Lê Văn
">Hơn 4 tỷ thu hút chuyên gia nước ngoài về Việt Nam
Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Mô hình đào tạo cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ được áp dụng thống nhất với bộ chuẩn chương trình đào tạo và quy chế đào tạo do ĐH Bách khoa Hà Nội quy định.
Người học khi tốt nghiệp các bậc trình độ đều được cấp văn bằng tốt nghiệp của ĐH Bách khoa Hà Nội để đảm bảo sự gắn kết giữa sinh viên, cựu sinh viên với vị thế và danh tiếng của ĐH.
Với phương châm “Nhà trường làm nền tảng - Người thầy là chủ thể, là động lực phát triển - Người học là trung tâm”, ĐH Bách khoa Hà Nội cam kết trở thành một môi trường làm việc quốc tế hoá, nơi hội tụ và phát triển tài năng, thu hút sinh viên ưu tú, học giả xuất sắc trong nước và quốc tế đến học tập, nghiên cứu và làm việc; một trung tâm đổi mới sáng tạo công nghệ xuất sắc của khu vực, tác động quan trọng vào phát triển kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ hoà bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục ĐH về xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển thành đại học, việc cấp bằng ra sao?
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên ĐH nhưng khác mô hình của ĐH Quốc gia. Việc cấp bằng cho người học thuộc quyền của Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội.">ĐH Bách khoa Hà Nội không lập các trường thành viên, chỉ có 1 Bách khoa Hà Nội
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Ảnh minh họa: Marketing Magazine Trang Irish Central dẫn lời Mills kể, anh từng được giao chịu trách nhiệm về các ngân sách vốn trị giá khoảng 250 triệu Euro của công ty từ năm 2000 cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2007. Anh từng báo cáo công việc với Hội đồng quản trị công ty và tham gia vào các tiểu ban của hội đồng quản trị trước khi được thăng chức vào năm 2010.
Tuy nhiên, Mills cho biết, anh bị bắt nạt trong vai trò mới và buộc phải nghỉ ốm 3 tháng. Khi trở lại công ty, anh nhận thấy “một số vấn đề nhất định” với các con nợ và đã gửi một báo cáo “thiện chí” cho giám đốc điều hành Đường sắt Ireland vào tháng 3/2014, trước khi bí mật tố giác sự việc cho Bộ trưởng Giao thông vận tải biết.
Kể từ đó, trách nhiệm của Mills tại công ty đã bị cắt giảm. Anh nói với Ủy ban Quan hệ nơi làm việc của Ireland (WRC) rằng, công ty dần dần không giao cho anh làm bất cứ công việc gì, nên hàng ngày đến cơ quan, anh hầu như chỉ dành thời gian ăn trưa và đọc báo. Bất chấp thực tế đó, Mills vẫn được công ty trả lương đều hàng tháng.
Theo Mills, khi luật sư riêng nói rằng anh được trả tiền để “không làm gì cả”, anh cảm thấy tiếc cho các kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhà quản lý tài chính tiết lộ, anh cảm thấy “bị trừng phạt, cô lập và loại bỏ khỏi các cuộc họp và cơ hội đào tạo nghề của công ty”.
WRC dự kiến sẽ mở phiên xử về trường hợp khác thường của Mills vào đầu năm sau.
Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'
Shoji Morimoto đang có trong tay thứ mà một số người gọi là "công việc trong mơ", khi anh kiếm được tiền nhờ gần như ... không làm gì cả.">Kiện công ty vì được trả lương hơn 3 tỷ đồng/năm mà không phải làm gì
Các đại biểu cắt băng khai mạc Hội báo toàn quốc 2024. Ảnh: Nguyễn Huế Tham dự Hội báo có Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân - Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh và nhiều lãnh đạo Trung ương, địa phương cùng đại diện các cơ quan báo chí.
Tham gia Hội báo có 120 gian trưng bày các ấn phẩm báo chí đặc sắc, tiêu biểu của hàng trăm cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, các cấp hội nhà báo Việt Nam tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nước và 1 khu trưng bày về lịch sử báo chí.
Phát biểu khai mạc, ông Lê Quốc Minh cho biết, Hội báo toàn quốc 2024 với chủ đề “Báo chí Việt Nam - Tiên phong, Đổi mới vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân”, thực sự ngày hội lớn của báo giới và công chúng cả nước.
Đặc biệt, theo Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, 120 gian trưng bày và 1 khu vực trưng bày về lịch sử báo chí cho thấy bức tranh tổng quan về báo chí Việt Nam đương đại theo hướng chuyên nghiệp - nhân văn - hiện đại; thể hiện sinh động những câu chuyện cống hiến và hy sinh, lao động và sáng tạo của các thế hệ người làm báo.
“Trong 3 ngày (từ 15 - 17/3), Hội Báo toàn quốc 2024 sẽ mang đến cho công chúng và các nhà báo, hội viên nhiều hoạt động nghiệp vụ chất lượng, quy mô lớn, tính chuyên sâu và tính thực tiễn cao”, ông Lê Quốc Minh thông tin.
Cũng theo Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, bên cạnh các gian trưng bày, Hội báo còn tổ chức 10 phiên thảo luận về các chủ đề trọng yếu, có tính cấp bách của nền báo chí cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số, như: Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí; Xây dựng môi trường văn hóa báo chí; Báo chí dữ liệu và chiến lược nội dung vượt trội; Năng lực cạnh tranh của truyền hình trong thời đại AI; Phát thanh năng động trong môi trường số; Đa dạng hóa nguồn thu các cơ quan báo chí, Vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí trong kỷ nguyên số…, với sự tham dự của hơn 60 diễn giả.
Báo chí phải vì lợi ích tối thượng của dân tộc
Phát biểu tại lễ khai mạc, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, Hội báo là sự kiện rất quan trọng, giàu ý nghĩa, thực sự là ngày hội đối với các cấp hội nhà báo, người làm báo cả nước, là bước chuẩn bị quan trọng hướng tới kỷ niệm 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
“Chúng ta có một nền báo chí cách mạng với mục tiêu cao quý nhất, sứ mệnh thiêng liêng nhất là phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân; là cầu nối giữa Đảng với các tầng lớp nhân dân; là nơi để nhân dân gửi gắm tình cảm, niềm tin yêu, sự tin tưởng với Đảng, Nhà nước”, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh.
Theo ông Nguyễn Trọng Nghĩa, những người làm báo Việt Nam có quyền tự hào về nền báo chí cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện. Tự hào về truyền thống vẻ vang, về những đóng góp xứng đáng của báo chí cách mạng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tự hào về lớp lớp các thế hệ nhà báo, bằng tài năng, nhiệt huyết, sức sáng tạo và cả máu xương để xây dựng, gìn giữ và phát triển một nền báo chí cách mạng vì dân, vì nước, vì lợi ích tối thượng của dân tộc Việt Nam.
“Thế hệ nhà báo cha anh là niềm tự hào, là tấm gương sáng để các nhà báo - hội viên hôm nay soi mình, sửa mình, rèn đức, luyện tài để làm báo cho đúng, cho hay, để tận tâm, tận lực cống hiến, xứng đáng với truyền thống của các thế hệ cha anh trong một thế kỷ qua”, Trưởng ban Tuyên giáo lưu ý.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, báo chí vừa phải nghiên cứu lý luận, vừa phải tổng kết thực tiễn, truyền thông chính sách, vừa tiếp tục giám sát và phản biện xã hội, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
“Báo chí phải thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, là người tuyên truyền, hướng dẫn, cổ vũ nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời là diễn đàn xã hội rộng rãi để phát huy dân chủ, phát huy những giá trị văn hoá tiến bộ, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc; diễn đàn để Nhân dân tham gia các công việc của đất nước… như yêu cầu, mong muốn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020”, ông Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh.
Trước đó, các đại biểu và các cơ quan báo chí dâng hoa Tượng đài Bác Hồ tại phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này.">Báo chí phải thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân
Ông Wang Nairu mang nước ra vườn tưới rau. Con gái ông đang là nghiên cứu sinh ở ĐH Yale. Khu vườn thuộc sở hữu của ĐH Yale, được gây dựng lên bởi những người già Trung Quốc sang Mỹ để chăm con cháu. Ảnh: AP
Công việc làm vườn giúp những cụ ông, cụ bà ở đây tìm thấy bạn bè và một công việc để làm hằng ngày trong môi trường mới. Họ còn được thu hoạch những loại rau quen thuộc, tươi ngon hơn bất cứ loại rau nào mua trong siêu thị địa phương.
“Trời nắng quá. Tôi ướt đẫm mồ hôi nhưng việc này rất tốt” – bà Zhang Zaixian, 63 tuổi tới từ Bắc Kinh chia sẻ khi đang tưới nước cho những cây hẹ trong khi cháu trai bà đi học mầm non. “Tôi rất vui”.
Khu vườn nằm ngay trong thành phố này được gây dựng cách đây khoảng 10 năm – một sản phẩm của cộng đồng người nước ngoài khi số sinh viên Trung Quốc sang Mỹ học tập ngày càng tăng.
Những người nông dân làm vườn này tới từ cả khu vực thành thị và nông thôn của Trung Quốc, và họ tuân theo những quy định bất thành văn trong việc chăm sóc khu vườn. Họ được phép bón phân nhưng không được sử dụng thuốc trừ sâu. Dọn dẹp bình nước tưới khi làm xong và dọn dẹp vườn tược vào mùa thu. Tìm một gia đình khác chăm sóc khu vườn của mình khi chuyển khỏi New Haven.
Bà Zhang có con gái từng nhận bằng Tiến sĩ ở Trung Quốc, sau đó sang làm nghiên cứu tại Trường Y ĐH Yale. Bà cho biết khi ở Bắc Kinh, bà chưa từng làm vườn. Ở Trung Quốc, bà từng làm kế toán cho doanh nghiệp và trong ngành hải quân. Sức khỏe của bà Zhang đang yếu đi trước khi bà sang Connecticut lần đầu tiên vào năm 2009, nhưng công việc chăm sóc vườn tược trong môi trường không khói bụi như ở Bắc Kinh đã giúp sức khỏe bà khá lên rất nhiều.
Bà nói rằng khu vườn được chăm sóc tốt là nhờ những người làm vườn đã già và có tính kiên nhẫn.
“Bọn trẻ không muốn lao động chân tay” – bà cho hay.
“Tất cả những cây trồng ở đây đều ăn được, có các loại đậu, hành lá, cà chua và rau mùi”.
Hạt giống của những loại rau này được lấy từ khu Chinatown ở New York hoặc mua ở một số chợ châu Á. Các gia đình người Trung Quốc đang sống ở khu chung cư 2 tầng dọc con đường này thường chia rau cho nhau, kể cả cho những người không tham gia làm vườn.
“Tôi chưa từng làm nông khi ở Trung Quốc. Tại sao khi sang đây tôi lại nên làm công việc đó?” – ông Wang Lunji, 65 tuổi tới từ tỉnh An Huy, Trung Quốc nói. Con trai ông Wang hiện đang học sinh học tại Yale. Ông nói rằng mặc dù không làm vườn nhưng ông vẫn rất quý những loại rau được hàng xóm biếu tặng.
Khu đất trồng rau này thuộc sở hữu của ĐH Yale và những người phụ trách việc chăm sóc cây cối cho trường thường cung cấp phân bón cho những nông dân nghiệp dư này. Vấn đề duy nhất họ không hài lòng là vườn rau thường xuyên bị ăn trộm hoặc phá hoại.
Trong một số trường hợp, họ nghi ngờ lẫn nhau khi rau bị mất tích. Ông Guo Zhirong cho biết khi bị mất rau, họ chẳng thể khiến cơ quan luật pháp của Mỹ quan tâm.
“Một số người ở thành phố. Họ không biết trồng rau. Có thể họ sẽ nói ‘Chà, tuyệt quá!’, rồi cứ thế mang rau đi”.
Ông Guo năm nay 71 tuổi. Ông là một nông dân đích thực khi ở Trung Quốc. Ông là người dạy mọi người ở đây cách tưới nước, bón phân, thu hoạch.
“Dễ thôi. Họ chỉ cần nhìn tôi làm và làm theo. Một số người làm không thể gọi là xuất sắc, nhưng tạm được” – ông Guo chia sẻ.
- Nguyễn Thảo(Theo AP)
Ông bà Trung Quốc trồng rau chăm cháu, giúp con thực hiện ‘giấc mơ Mỹ’