当前位置:首页 > Thời sự > iPhone 7 Plus sẽ không có camera kép? 正文

iPhone 7 Plus sẽ không có camera kép?

来源:NEWS   作者:Ngoại Hạng Anh   时间:2025-01-24 02:57:20

Do gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề kỹ thuật,ẽkhôngcócamerakécâu lạc bộ bóng đá manchester city Apple sẽ không trang bị camera kép trên mẫu iPhone 7 Plus.

{ keywords}

Cụm camera kép có thể sẽ không còn xuất hiện trên iPhone 7 Plus.

Theo thông tin từ một bài mới đăng trên trang Weibo tại Trung Quốc, Apple đã quyết định dừng trang bị camera kép trên mẫu iPhone sắp ra mắt của năm nay do nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề kỹ thuật. Thông tin này được cung cấp từ một nguồn tin nội bộ của Foxconn.

Trước đó, hàng loạt nguồn tin đã xác nhận iPhone 7 Plus (hoặc iPhone 7 Pro) sẽ được tích hợp 2 camera sau với độ phân giải 12MP, sử dụng cảm biến ảnh chất lượng cao, hỗ trợ zoom quang học. Những hình ảnh rò rỉ và ảnh concept của sản phẩm cũng liên tục xuất hiện trên Internet. Người dùng cũng tỏ ra rất háo hức khi chờ đón siêu phẩm mới này của Apple.

Nếu cụm camera kép không còn xuất hiện trên iPhone 7 Plus, phiên bản này sẽ thiếu đi sự hấp dẫn đối với người dùng. Trong khi đó, theo báo cáo từ Đài Loan (Trung Quốc), Apple đã đặt hàng sản xuất khoảng 72 - 78 triệu mẫu iPhone mới vào cuối năm nay.

 

XEM THÊM:

Ném cả smartphone xuống hồ vì tưởng cá "khủng" cắn câu

标签:

责任编辑:Bóng đá

{keywords}
Mỹ sẽ chặn không cho Trung Quốc mua công ty công nghệ

Trung Quốc đang chuyển dịch từ nước lắp ráp đồ công nghệ cao sang sản xuất các mặt hàng này. Muốn thế, nước này cần có nhiều sở hữu trí tuệ và đây chính là mục tiêu Trung Quốc đặt cho sáng kiến “Made in China 2025”. Nước này cũng đầu tư mạnh tay cho AI và điều đó khiến giới quân sự Mỹ cảnh giác.

Có vẻ Mỹ đang muốn hạn chế bớt kế hoạch “Made in China 2025” vì nó cạnh tranh trực tiếp với tham vọng “Made in America" của ông Trump. Nếu chặn không cho công ty Trung Quốc mua công ty công nghệ của Mỹ, Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn với kế hoạch của mình.

Có lẽ lường trước khó khăn, chính phủ Trung Quốc gần đây đã giảm nhẹ thông điệp về kế hoạch “Made in China 2025”, tuy nhiên chắc chắn một điều đây chỉ là biện pháp tình thế.

Nguyễn Minh (theo Mashable)

ZTE được Mỹ cứu nhưng với cái giá đắt không tưởng

ZTE được Mỹ cứu nhưng với cái giá đắt không tưởng

ZTE sẽ phải trả khoản tiền phạt 1 tỷ USD, cộng thêm 400 triệu USD tiền bảo lãnh không vi phạm trong tương lai nếu muốn chính phủ Mỹ xóa bỏ lệnh cấm.

" alt="Mỹ sẽ chặn không cho Trung Quốc mua công ty công nghệ"/>

Mỹ sẽ chặn không cho Trung Quốc mua công ty công nghệ

  • Thời gian vừa qua, chúng ta có thể thấy trào lưu gỡ bỏ jack cắm tai nghe trên smartphone đang trở nên ngày một phổ biến. Hàng loạt nhà sản xuất như Apple, Motorola, HTC, LeEco, Xiaomi hay gần đây nhất là Essential đã "mạnh dạn" gỡ bỏ cổng kết nối này trên dòng sản phẩm cao cấp của mình. Mặc dù tai nghe Bluetooth hiện nay đã có giá khá rẻ, tuy nhiên không nhiều trong số đó đạt được chất lượng âm thanh tốt, đặc biệt khi so sánh với các loại tai nghe có dây trong cùng phân khúc. Nhiều người dùng khi chuyển sang các máy không có jack cắm tai nghe cũng tỏ ra tiếc nuối với những chiếc tai nghe cũ của mình, trong khi vẫn muốn có một trải nghiệm không dây "thời thượng".

    Mới đây, Xiaomi đã ra mắt một sản phẩm mới mang tên "Mi Audio Receiver", phục vụ cho nhu cầu trên của người dùng. Thiết bị này có khả năng nhận tín hiệu âm thanh từ smartphone qua bluetooth, sau đó chuyển ra tai nghe thông qua cổng 3.5mm. Như vậy, chiếc tai nghe của người dùng sẽ phần nào có khả năng "biến hóa" từ có dây sang không dây. Mức giá của Mi Audio Receiver vào khoảng 400.000 đồng, theo chúng tôi là khá hợp lý.

    Thông tin về Mi Bluetooth Audio Receiver

    - Chuẩn kết nối: Bluetooth 4.2

    - Pin: 97mAh, 4-5 giờ nghe nhạc liên tục

    - Cổng sạc: microUSB

    - Kích thước: 5.9×1.35cm

    - Trọng lượng: 10g

    Hộp của sản phẩm Mi Audio Receiver

    Ở mặt sau là một số thông tin về sản phẩm

    Trong hộp gồm có Mi Audio Receiver, jack 3.5mm (nhằm mục đích kết nối receiver với loa) và giấy HDSD

    Đây là nhân vật chính của chúng ta, chiếc Xiaomi Mi Audio Receiver

    Kích thước của thiết bị này rất nhỏ gọn, chỉ ngang bằng một chiếc USB Flash Drive

    Cạnh dưới của Mi Audio Receiver là cổng sạc microUSB. Theo Xiaomi, thời lượng pin của thiết bị này cho phép người dùng nghe nhạc trong khoảng 4-5h liên tục.

    Ở trên là cổng 3.5mm

    Cạnh dưới là nút bấm đề điều khiển thiết bị.

    Mặt sau của sản phẩm

    Mi Audio Receiver được thiết kế thêm một miếng kẹp ở sau

    Người dùng có thể kẹp vào túi áo hay túi quần. Với trọng lượng chỉ 10g, sẽ rất dễ dàng để mang theo thiết bị này bên người.

    Quá trình kết nối khá đơn giản, khi người dùng chỉ cần giữ nút bấm để bật thiết bị, sau đó vào Cài đặt Bluetooth để ghép đôi. Xiaomi cho biết Mi Bluetooth Audio Receiver có thể kết nối với hai thiết bị cùng một lúc.

    Rất tiếc khi sử dụng thiết bị này, nút bấm trên tai nghe không còn tác dụng (ít nhất là với chiếc EarPods + iPhone mà chúng tôi thử nghiệm)​

    Theo GenK

    " alt="Thiết bị với giá 400.000 đồng này của Xiaomi sẽ biến chiếc tai nghe có dây của bạn thành không dây"/>

    Thiết bị với giá 400.000 đồng này của Xiaomi sẽ biến chiếc tai nghe có dây của bạn thành không dây

  • Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

    Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

  • Mới đây, Newzoo, đơn vị thống kê thị trường game có uy tín đã có những thống kê mới nhất về thị trường game Việt Nam 6 tháng đầu năm 2017, và thông qua đó, rất nhiều số liệu có giá trị không chỉ cho game thủ mà còn cho cả các doanh nghiệp hoạt động trong ngành game Việt đã được thống kê lại. Trong số đó, đáng chú ý hơn cả là tổng số người chơi game tại Việt Nam hiện tại: 32,8 triệu người. Theo số liệu điều tra dân số năm 2015, Việt Nam có 91,7 triệu người. Điều này có nghĩa là, cứ 3 người Việt thì có một người chơi game, một tỷ lệ rất đáng ngạc nhiên.

    Về mặt doanh thu, nước ta hiện đang đứng thứ 28 trên toàn thế giới, với 365 triệu USD, tương đương hơn 8.200 tỷ Đồng. So sánh với các nước khác trong khu vực, thì năm 2017 này xét về tổng doanh thu, Việt Nam đứng sau nhiều quốc gia trong khu vực như Indonesia (16), Thái Lan (20) và Malaysia (21). Trong khi đó Trung Quốc là đất nước bỏ nhiều tiền nhất cho game, với tổng doanh thu 27,5 tỷ USD, xếp sau là Mỹ, Nhật Bản và Đức.

    Nếu như nam giới chơi game trên mobile nhiều hơn, thì nữ giới lại có tỷ lệ chơi game trên máy tính (PC cá nhân và laptop) rất cao với 43% tổng số game thủ nữ. Còn bộ phận game thủ đông nhất, dĩ nhiên vẫn là nam giới độ tuổi từ 20 đến 35, với 30% trong số hơn 30 triệu người chơi game. Trong năm 2017, ngành công nghiệp streaming cũng có những bước đột phá với 59% tổng số người chơi game theo dõi những kênh stream game trên internet.

    Cụ thể hơn, các bạn độc giả có thể theo dõi toàn bộ báo cáo về làng game Việt nửa đầu năm 2017 tại đây:

    Theo GameK

    " alt="Thị trường game Việt 6 tháng đầu năm: Cứ 3 người thì có 1 người chơi game!"/>

    Thị trường game Việt 6 tháng đầu năm: Cứ 3 người thì có 1 người chơi game!

  • Theo thông báo từ nhà tổ chức triển lãm 14th Factory, nữ du khách đã làm hư hại không thể phục hồi 3 tác phẩm điêu khắc trong số 10 chiếc bị ảnh hưởng. Toàn bộ vụ việc được máy quay an ninh ghi lại trước khi xuất hiện trên trang LiveLeak.

    Một trong những tác phẩm được trưng bày tại triển lãm. Ảnh: 14th Factory

    Trong video, có thể thấy người phụ nữ ngồi xổm trước hàng loạt tác phẩm điêu khắc được đặt trên bệ để chụp ảnh tự sướng. Tuy nhiên, cô đột nhiên mất thăng bằng và xô vào các giá trưng bày, gây ra hiệu ứng domino làm ít nhất 10 tác phẩm trưng bày văng khỏi vị trí. Thiệt hại từ sự cố lên tới 200.000 USD.

    Triển lãm với tiêu đề "Hypercaine" là nơi trưng bày những chiếc vương miện tinh tế, được tạo ra bằng nhiều phương pháp khác nhau và những vật liệu đắt giá. 14th Factory là một dự án nghệ thuật phi lợi nhuận, tạm thời được đặt ở Los Angeles và chỉ mở cửa tới cuối tháng này.

    Danh tính người phụ nữ và cách thức xử lý vụ việc không được đơn vị tổ chức triển lãm tiết lộ.

    Một du khách đã làm vỡ các tác phẩm nghệ thuật trị giá 200.000 USD khi tham quan một triển lãm ở California, Mỹ khi cố gắng để chụp ảnh selfie với nó

    Theo Zing

    " alt="Selfie trong triển lãm, làm vỡ tác phẩm trị giá 200.000 USD"/>

    Selfie trong triển lãm, làm vỡ tác phẩm trị giá 200.000 USD

  • Có thể nói, thời gian vừa qua, tuy ý thức có sự tiến bộ rõ rệt, nhưng chúng ta vẫn phải chứng kiến không ít những vụ việc lùm xùm của cộng đồng game thủ Việt, những người đã và đang tham gia những game online nước ngoài nhưng có ý thức không tốt, khiến cho cả game thủ Việt đang chơi game nước ngoài cũng như game thủ nước ngoài cảm thấy bức xúc.

    Về phần những game thủ Việt có ý thức tham gia game, thì những sự vụ như thế này đã và đang khiến cho cái nhìn của gamer nước ngoài đối với người Việt chơi game ngoại trở nên xấu đi rất nhiều.

    Những bài viết phê phán những thói hư tật xấu của game thủ Việt khi chơi game online nước ngoài đã có rất nhiều, thế nhưng dường như một bộ phận game thủ nước nhà vẫn giữ thói quen chơi game cũng như tương tác với những người chơi khác theo kiểu "ao nhà", coi bản thân mình là nhất. Những hệ lụy từ đó cũng xuất hiện.

    Khi nào thì game thủ bị coi là "trẻ trâu"?

    Đầu tiên là văng tục chửi bậy, thói xấu không có hướng giải quyết cụ thể. Trong game nào, trong cộng đồng game thủ nước nào cũng có văng tục. Thế nhưng trong game, khi game thủ buông lời văng tục tới một người nhất định, thì không chỉ “nạn nhân” mà còn cả những người chơi xung quanh cũng đều cảm thấy khó chịu.

    Việc văng tục, chửi bậy dường như đã trở thành một “nét văn hóa” không mấy đẹp đẽ trong cộng đồng game thủ. Nhiều người để thoải mái trong game đã không tiếc lời, sử dụng những từ ngữ nặng nề nhất để mạt sát đối thủ của mình với một phong cách rất… anh hùng bàn phím. Đó mới chỉ là một khía cạnh. Việc spam hoặc chat nhảm trên kênh chat thế giới cũng là một điều gây không ít game thủ khó chịu.

    Điều đáng buồn là, không ít những game thủ Việt đang chơi game nước ngoài lại vẫn giữ thái độ chơi game vô ý thức. Từ đó, không ít những tựa game online nước ngoài đã quyết định nói không với người Việt. Đây đều là những quyết định dựa trên ý kiến của đa số game thủ nước ngoài, những người vốn đã chịu đựng đủ những lần gamer Việt hay một số quốc gia khác như Trung Quốc làm loạn.

    Khó xử

    Trong một bài viết cách đây chưa lâu về vấn đề liệu có nên ngăn chặn "trẻ trâu" Việt Nam tiếp cận với game hay không, một vấn đề đã nảy sinh và vẫn chưa thể tìm ra cách giải quyết tận gốc.

    Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng và sâu rộng của cấu hình máy tính nói chung tại nước ta, đi kèm với đó là chất lượng đường truyền internet và cơ sở hạ tầng của các nhà mạng cũng ngày càng được nâng cao, chẳng khó khăn gì để game thủ có thể tham gia vào một server nước ngoài không ban IP các khu vực khác (ngay cả khi có ban IP, những game thủ chúng ta vẫn tìm ra cách để lách luật như làm giả địa chỉ proxy để đánh lừa máy chủ).

    Điều này cũng dẫn tới một thực trạng, bên cạnh những người nghiêm túc với game, thưởng thức các game online có ý thức, không có những biểu hiện được cộng đồng cho là “trẻ trâu”, thì những người Việt Nam mà chúng ta sẽ tạm gọi là “phá game” (bằng nhiều cách như hack cheat, văng tục chửi bậy hay spam kênh chat) cũng góp mặt tương đối đông đảo.

    Và rồi, không ít người đã buộc phải lên tiếng chia sẻ những bình luận với nội dung như “xin đừng giới thiệu game nước ngoài mới nữa, đừng để trẻ trâu sang phá hoại game chúng tôi yêu mến” xuất hiện… Đương nhiên, họ hoàn toàn có cái lý của họ.

    Nhiều người cho rằng, để giữ gìn bản sắc và ý thức tham gia game, những tựa game online nên có cấu hình cao hoặc thu phí để ngăn chặn “trẻ trâu” tham gia hàng loạt.

    Thế nhưng khi không được tiếp xúc với những cộng đồng có ý thức cao hơn, một bộ phận game thủ Việt sẽ mãi quẩn quanh bên “cái ao làng” với những góc tối chưa có cách giải quyết tận gốc.

    Đâu là gốc?

    Để có được cách "giải quyết tận gốc" như trên đây, thì việc xác định cái "gốc" của vấn đề là điều không thể tránh khỏi. Có lẽ rằng, để tạo ra một bộ phận game thủ theo kiểu con sâu làm rầu nồi canh như thế này, thiết nghĩ một phần không nhỏ chính là cách quản lý con cái chơi game của các bậc làm cha làm mẹ.

    Trước thời kỳ của chúng ta, chưa hề có bất kỳ một thể loại sản phẩm giải trí nào cho phép người chơi tương tác với nhiều người khác như game online. Chưa kể, độ tuổi tiếp cận game online của người Việt hầu như sớm hơn các quốc gia khác rất nhiều do việc quản lý game của các NPH chưa được chặt chẽ. Khi chưa có kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, thì những việc văng tục hay spam kênh chat cũng từ đó bùng phát.

    Chính vì lẽ đó, việc "đào tạo" cho game thủ biết cách giao tiếp với nhau ra sao trên game online, đặc biệt là game online nước ngoài cũng là một điều đáng quan tâm.

    Nói đi thì cũng phải nói lại, game thủ Việt đã vậy, game thủ nước ngoài cũng chẳng phải lúc nào cũng có được ý thức chơi game tốt như mọi người mong muốn. Hãy nhìn vào những game thủ DOTA 2của Nga, hay gần chúng ta hơn là Philippines làm ví dụ. Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh theo kiểu "họ như vậy, việc gì mình phải tôn trọng họ", thì ý thức tham gia game của người Việt sẽ rất khó có thể lên được.

    Cộng với ý thức vốn có, thứ mà những game thủ luôn cần có, hy vọng rằng trong tương lai, sẽ chẳng còn những vụ việc khiến chúng ta cảm thấy xấu hổ và bẽ bàng như những gì xảy ra trong quá khứ.

    Theo GameK

    " alt="Game thủ Việt bị kỳ thị ở game nước ngoài: Trẻ trâu Việt tự hại cả cộng đồng"/>

    Game thủ Việt bị kỳ thị ở game nước ngoài: Trẻ trâu Việt tự hại cả cộng đồng

  • 全网热点