Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
本文地址:http://user.tour-time.com/news/93e198799.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ "gà con", dần trở nên thịnh hành tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến. Những đứa trẻ trong các gia đình trung lưu được cha mẹ nuôi dạy theo phương pháp "luyện gà". Từ bé, các em đã phải sống theo sự sắp đặt và kỳ vọng to lớn của cha mẹ.
Để đạt được thành tích học tập mơ ước và chen chân vào những trường danh tiếng, các "gà con" phải tuân theo lịch trình cha mẹ đề ra, mỗi ngày các em phải tham gia hàng loạt lớp học văn hóa, năng khiếu.
Ngoài ra, các bà mẹ rất thích học hỏi, trao đổi bí kíp "luyện gà". Trào lưu dần được lan rộng, nhiều gia đình không muốn con bị tụt lại, quyết định gia nhập đường đua.
Kỳ thi học kỳ cận kề, nỗi lo của những gia đình có "gà con" cũng lớn dần.
Thế hệ "gà con" ở Trung Quốc kiệt sức vì phải chạy theo kỳ vọng của cha mẹ. Ảnh: Sixth Tone. |
3 tuổi đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ
Bà Trương là người mẹ Hải Điến kiểu mẫu. Con trai bà hiện theo học tại một trường tiểu học trọng điểm. Dù mới 8 tuổi, thành tích học tập của cậu bé lọt top 1% toàn quận.
Được biết, nơi con trai bà Trương theo học là trường có tỷ lệ trúng tuyển thấp. Đề thi thay đổi hàng năm và được bảo mật gắt gao. Để có được một suất học tại đây, các "gà con" phải luyện tập chăm chỉ.
Bà Trương nhận định, 3-6 tuổi là độ tuổi tốt nhất để trau dồi kiến thức. Vì thế, từ khi con trai lên 3, bà đã thiết lập thời gian biểu và loạt mục tiêu cụ thể để con trai tuân theo.
Chia sẻ với People's Daily, bà Trương cho biết con trai mình được rèn thói quen học tập, sinh hoạt độc lập. Ngoài ra, em được cung cấp nền tảng vững chắc để có thể đọc thông viết thạo tiếng Trung và đạt trình độ tiếng Anh nhất định.
Chỉ mới học lớp 3, bà Trương đã cho con trai học Toán Olympic, chơi piano và luyện võ Taekwondo. Người mẹ cảm thấy bản thân phù hợp với hệ thống "luyện gà" ở Hải Điến.
Nữ phụ huynh này cho biết thêm thành phố Bắc Kinh có rất nhiều gia đình tri thức, trình độ học vấn cao. Bà chỉ tốt nghiệp đại học bình thường, bị xếp vào loại "mù chữ" trong quận.
Hơn ai hết, bà Trương hiểu rõ sự khốc liệt trên đường đua dạy con ở nơi này. Dù trình độ học vấn không cao, bà vẫn tự tin có thể nuôi con ăn học thành tài.
Nhiều cha mẹ ở Trung Quốc có gia cảnh bình thường, trình độ học vấn không cao. Vì thế, họ quyết định đặt hết hy vọng vào thế hệ sau, với mong muốn con cái thay mình thực hiện ước mơ.
Từ bé, nhiều đứa trẻ được cha mẹ đặt mục tiêu thi đậu Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa (hai trường top đầu tại Trung Quốc).
Không chỉ thế, gần đây, mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện "Bảng kế hoạch cuộc đời" của những bà mẹ Hải Điến. Cụ thể, khi biết nói, trẻ sẽ được dạy nói song ngữ Trung - Anh. 3 tuổi, mục tiêu của những đứa trẻ này là có thể tự đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ.
5 tuổi là thời điểm vàng để các "gà con" luyện thi Olympic Toán học và đoạt huy chương vàng vào 5 năm tiếp theo. Lấy chứng chỉ tiếng Anh cũng là một trong những kế hoạch được lên sẵn cho nhiều đứa trẻ.
Nếu hoàn thành những mục tiêu trên, các em sẽ lọt top 5% học sinh giỏi ở Hải Điến và top 1% học sinh giỏi toàn thành phố Bắc Kinh.
Các bà mẹ Hải Điến gần như tạo ra một chuẩn mực mới cho nhiều gia đình ở Trung Quốc. Hàn Lê, một bà mẹ ở Thành Đô, bày tỏ mong muốn tham gia huấn luyện "gà con". Tuy nhiên, khi đối mặt với khối kiến thức khổng lồ phải "nạp" vào đầu các con, bà Hàn chùn bước.
"Tôi không thể làm được. Khi nghĩ đến việc con mình phải học quá nhiều, tôi rất đau lòng", mà mẹ bộc bạch.
![]() |
Áp lực thành tích khiến "luyện gà" trở thành trào lưu. Ảnh: The New York Times. |
Vì sao "luyện gà" trở thành xu hướng ở Trung Quốc?
Bà Trương giải đáp hiện nay, tiêu chuẩn đầu vào tiểu học, THCS ở Trung Quốc không rõ ràng như kỳ thi tuyển sinh THPT. Vì thế, các gia đình muốn con có nền tảng kiến thức vững chắc để dễ dàng giành suất vào các trường trọng điểm, chất lượng cao. Trong đó, chứng chỉ tiếng Anh là một trong những điều kiện được ưu tiên hàng đầu.
Theo Sixth Tone, nhiều gia đình ở Thượng Hải chi khoảng 100 USD/giờ cho các khóa học tiếng Anh của con. Trước kỳ thi khoảng 6 tháng, các bé sẽ phải tham gia các lớp học tiếng Anh hàng tuần, mỗi buổi kéo dài 2-3 giờ.
Ngoài ra, trào lưu "luyện gà" bắt nguồn từ những lời so sánh, ganh đua thành tích. Bà Hàn Lê cho hay bạn cùng lớp của con trai mình có thể đọc thành thạo sách ảnh tiếng Anh, dù em mới chỉ 4 tuổi. Bà lo lắng con trai không thể đạt được trình độ tương tự.
"Trước khi có Internet, bạn chỉ biết những chuyện ở quanh mình. Những thay đổi của thời đại đã khiến tiêu chuẩn sống của mọi người thay đổi", bà nhận xét.
Bà Phong, một trường hợp khác bị ảnh hưởng bởi những lời so sánh thành tích, cho biết các bạn cùng lớp con gái có thể vừa kể chuyện vừa đếm số, trong khi con bà chưa làm được như vậy. Lo sợ con bị tụt lại, bà quyết định lên mạng tìm hiểu phương pháp "luyện gà".
Sau đó, bà lập nhóm chat, tập hợp những ông bố, bà mẹ "luyện gà" ở Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm. Mọi người cùng nhau trao đổi cách dạy con và thảo luận về những trường luyện thi chất lượng.
Một bà mẹ trong nhóm chat tự hào kể "gà con" của bà đạt 99 điểm môn tiếng Trung và Toán, xếp hạng nhất. Điều này khiến bà Phong lo lắng, cố gắng thúc đẩy con học tập.
GS Tiết Hải Bình, Đại học Thủ đô (Bắc Kinh, Trung Quốc) và cộng sự đã thực hiện một cuộc khảo sát về phương pháp nuôi con của cha mẹ Trung Quốc. Ông rút ra cách dạy con của các gia đình có thể chia làm 3 loại: Độc đoán - chuyên quyền, bao dung và bỏ mặc.
Qua đó, những cha mẹ "luyện gà" được xếp vào loại độc đoán - chuyên quyền.
GS Thẩm Dịch Phi tại Đại học Phúc Đán nhận định kiểu cha mẹ trên thường có tâm lý sợ con chậm lớn, bị tụt lại so với bạn bè cùng trang lứa.
Nhiều người mong muốn con thành tài, vô tình bỏ quên ý kiến của con. Họ sẵn sàng dùng nhiều cách khác nhau để thuyết phục, thậm chí ép con tham gia hàng loạt lớp học thêm.
Khi cuộc sống thay đổi, con người buộc phải hoàn thiện bản thân để chứng minh vị thế trong xã hội. Qua đó, giấy khen, huy chương, chứng chỉ ngoại ngữ dần trở thành tấm vé thông hành cho những đứa trẻ thời hiện đại, giúp các em thi được vào những trường học top đầu.
Tuy nhiên, nuôi con kiểu "luyện gà" có thể gây phản tác dụng. Khi đứa trẻ bị ép vào khuôn khổ, chúng có thể hình thành tâm lý phản kháng. Hơn nữa, lịch học dày đặc, áp lực thành tích có thể khiến trẻ cảm thấy nặng nề, ám ảnh tâm lý. Trong tương lai, những điều này có thể để lại hậu quả không ngờ đến.
"Bản chất của giáo dục gia đình là nâng đỡ tinh thần và tu dưỡng nhân cách. Cha mẹ cần để con học cách thích ứng và tự giải quyết các vấn đề cá nhân. Điều quan trọng là phải cho trẻ niềm tin và cảm giác an toàn", GS Thẩm khuyên.
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Elon Musk, Larry Page, Mark Zuckerberg, Oprah Winfrey… - thế giới đầy ắp câu chuyện về những tỷ phú tự thân đạt được thành công đáng kinh ngạc.
">Trào lưu 'luyện gà' ở Trung Quốc và cuộc đua biến con thành thần đồng
Nói về vấn nạn tắc đường nhức nhối suốt một thời gian dài mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, độc giả John Wickcho rằng quan trọng nhất vẫn là ý thức con người: "Nguyên nhân lớn nhất gây ùn tắc giao thông ở ta vẫn là ý thức của người tham gia giao thông. Đặc biệt là những người đi ôtô chiếm hết các làn đường, đỗ xe đúng giờ cao điểm rồi bỏ đi đâu không biết; và những người đi xe máy theo kiểu điền vào chỗ trống, vượt đèn đỏ, chắn chỗ rẽ đèn xanh...
Nhìn sang Đài Loan, họ cũng chật chội, nhiều xe máy như ta, nhưng giao thông rất mượt mà. Vì người ta điều phối giao thông thông minh, và ý thức tuân thủ của người dân rất tốt. Nếu bây giờ Hà Nội, TP HCM và các tỉnh thành khác cũng phạt các hành vi vô ý thức khi tham gia giao thông với mức độ nặng và nghiêm khắc như với nồng độ cồn, thì tôi đảm bảo ùn tắc sẽ giảm tối thiểu 90%".
Đồng quan điểm, Thương Phạmnhận định: "Nhức nhối nhất vẫn là ý thức của người tham gia giao thông. Kể cả người đi ôtô sang vẫn cứ cố vượt một hai giây đèn vàng, nên đến ngã ba, ngã tư là ùn ứ, kẹt cứng. Rồi có những người đi ngược chiều, cố tình rẽ mặc dù có biển cấm, khiến các phương tiện lưu thông đúng phải dừng lại nhường đường... Tất cả những thứ đó khiến giao Việt hỗn loạn. Thiết nghĩ, nếu Việt Nam tăng gấp 10 lần mức phạt hiện tại và có đủ nhân lực để bắt hết những người vi phạm thì có lẽ sẽ đường mới đỡ tắc được phần nào vào các khung giờ cao điểm hơn".
>> Bất lực vì đám đông chạy xe ngược chiều quá đông và hung hãn
Lo ngại trước tình trạng giao thông ở Việt Nam, độc giả Chính Hàcảnh báo: "Lượng phương tiện cá nhân quá nhiều cộng thêm ý thức lái xe của dân còn kém chính là hai nguyên nhân khiến giao thông Việt ì ạch. Hai năm dịch bệnh, nhà nhà người người đua nhau mua ôtô chạy dịch vụ cũng góp phần khiến quá tải giao thông. Theo tôi, nên sớm thu phí vào nội đô càng sớm càng tốt. Tiếp đó, cũng cần nâng cao các dịch vụ phương tiện công cộng. Ví dụ như giảm thuế cho các công ty có nhiều người đi phương tiện công cộng.Tôi bây giờ gần như toàn đi xe buýt, mỗi ngày đi làm nhìn xuống đường thấy cảnh ùn tắc mà phát sợ. Những năm tới sẽ còn khắc nghiệt hơn nhiều nữa nếu chúng ta không làm quyết liệt".
Làm gì để cải thiện thực trạng giao thông ở Việt Nam? Bạn đọc Mr Hanêu quan điểm: "Hà Nội, TP HCM cũng như các thành phố khác cần mở các nút giao để giảm tải các phương tiện lưu thông... Còn nhiều tuyến đường chỉ còn một đoạn ngắn là thông tuyến nhưng các vườn cây hoặc bãi vật liệu, nhà xưởng tạm vẫn án ngữ, nếu chưa rải nhựa được thì chỉ cần san bằng máy xúc để có mặt phẳng thì cũng giải tỏa được khá nhiều.
Hạ tầng chưa đáp ứng kịp với lượng phương tiện tham gia giao thông nên cái quan trọng là ý thức của người lái xe. Rất cần tăng cường truyền thông và đội ngũ tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông để giảm ùn tắc và giảm tai nạn xảy ra. Tôi mong mọi người nếu thấy có ùn tắc thì hãy giảm tốc độ ngay từ xa hoặc tạm tránh vào đường khác, chứ đừng cố chen lấn để càng thêm tắc nghẽn".
"Đường sá như hiện nay là quá đủ, tôi đi nhiều nước thấy đường của họ cũng chỉ có vậy, nhưng ít tắc đường. Nếu có tắc, người ta cũng cũng vẫn di chuyển được và nhanh thông. Lý do chỉ có hai, đó là hệ thống tàu điện phát triển giúp giảm tải cho phương tiện cá nhân và ý thức tham gia giao thông của người dân rất tốt. Ở đó, xe cộ xếp hàng đi theo thứ tự chứ không có kiểu tranh nhau vượt và điền vào chỗ trống như ở ta. Ngoài ra, cũng cần giảm lượng xe máy vì phương tiện này càng đông càng khiến giao thông lộn xộn", độc giả Mặt trời bé conkết lại.
Lê Phạmtổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Tắc đường vì ý thức kém'
Thị trấn cổ bị chôn vùi dưới cát. |
Vào thời kỳ hưng thịnh đỉnh cao, Talakadu từng phát triển rực rỡ với hơn 30 ngôi đền. Nhưng tất cả hiện nay chỉ còn đống đổ nát khi bị cát "nuốt chửng". Vốn là thị trấn lịch sử mang ý nghĩa tôn giáo to lớn, sự biến mất của Talakadu bị coi là một thảm họa đáng tiếc, nhưng nhiều người địa phương tin rằng điều này liên quan tới một lời nguyền cổ xưa.
Thị trấn cổ Talakadu lần đầu tiên được đề cập có liên quan tới Vương triều Tây Ganga. Vị Vua Harivarman đã đặt nơi này làm thủ đô của mình vào khoảng năm 390 sau Công nguyên.
Nguồn gốc của thị trấn hiện vẫn chưa rõ ràng, nhưng theo một truyền thuyết được nhiều người biết đến, cái tên Talakadu được lấy tên từ hai anh em sinh đôi nhà Kirāta là Tala và Kādu.
![]() |
Nơi này vừa được khai quật cách đây không lâu sau thời gian dài bị cát "nuốt chửng". |
Vương triều Tây Ganga nổi lên vào năm 345 sau Công nguyên. Nơi này phát triển thương mại rất mạnh mẽ dù lãnh thổ có giới hạn. Tuy vậy, Ganga đóng góp rất nhiều trong các lĩnh vực văn hóa, văn học của khu vực nam Karnataka.
Các vị vua Ganga nổi tiếng nhờ đạo Jain, dẫn tới việc xây dựng nhiều tượng đài, đền thờ của đạo Jain. Tuy vậy ngày nay những công trình này chỉ còn lưu lại rất ít.
Thời kỳ cai trị 600 năm của Vương triều Tây Ganga đột ngột kết thúc vào năm 1.000 sau Công nguyên. Sau đó, thị trấn Talakadu được đổi tên thành "Rajarajapura".
Năm 1117, Vishnuvardhana, một trong những nhà cai trị vĩ đại nhất của triều đại Hoysala đã chiếm Talakadu từ Cholas, lấy hiệu là Talakadugonda. Để kỷ niệm thành tựu này, ông đã xây dựng ngôi đền Keerthinarayana tại đây.
![]() |
Từ thế kỷ 17, dòng sông Kaveri dịch chuyển và thị trấn bắt đầu bị cát vùi lấp. Các nhà địa chất học tin rằng nguyên nhân dẫn tới điều này có thể bắt nguồn từ việc xây dựng một con đập nằm ngay phía bắc thành phố vào thế kỷ 14.
Con đập này khiến nước xung quanh sông Kaveri thấp dần, làm lộ ra lớp cát. Sau đó, những cơn gió tây nam mang theo cát rồi bồi đắp chúng lên thị trấn cổ Talakudu.
2 năm tiếp theo, cát vẫn tiếp tục "thống trị" thị trấn khiến người dân mệt mỏi với sự xâm nhập này nên đành phải chuyển đi nơi khác. Một thị trấn mới mọc lên ở phía bắc.
Đến nay, điều gì khiến các cồn cát đột ngột xuất hiện khiến thị trấn bị đóng cửa, nhưng chưa được các nhà nghiên cứu chứng minh một cách thuyết phục. Ở thời điểm hiện tại, những ngôi đền tại Talakadu vừa được khai quật.
Khi dung nham ở núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới phun trào đã làm "bốc hơi" hoàn toàn hồ nước "tử thần" có kích thước tương đương với 5 sân bóng đá.
">Những bí ẩn chưa lời giải đáp về thị trấn cổ bị chôn vùi dưới cát
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có hơn 30 thành viên là bác sĩ, nha sĩ và dược sĩ đại học chính quy, là thuận lợi đồng thời cũng là áp lực lớn. Thuận lợi bao gồm được tạo điều kiện học tập, tiếp xúc nhiều nguồn tri thức ngành y từ rất sớm, như học Lịch sử Y học, đọc Gray's Anatomy for student, Khi hơi thở hóa thinh không... Bảo cho rằng cần nỗ lực học tập để giữ truyền thống y khoa của gia đình.
Nam sinh quyết thi trường y vì gia đình có 30 bác sĩ
Nói về vấn nạn tắc đường nhức nhối suốt một thời gian dài mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, độc giả John Wickcho rằng quan trọng nhất vẫn là ý thức con người: "Nguyên nhân lớn nhất gây ùn tắc giao thông ở ta vẫn là ý thức của người tham gia giao thông. Đặc biệt là những người đi ôtô chiếm hết các làn đường, đỗ xe đúng giờ cao điểm rồi bỏ đi đâu không biết; và những người đi xe máy theo kiểu điền vào chỗ trống, vượt đèn đỏ, chắn chỗ rẽ đèn xanh...
Nhìn sang Đài Loan, họ cũng chật chội, nhiều xe máy như ta, nhưng giao thông rất mượt mà. Vì người ta điều phối giao thông thông minh, và ý thức tuân thủ của người dân rất tốt. Nếu bây giờ Hà Nội, TP HCM và các tỉnh thành khác cũng phạt các hành vi vô ý thức khi tham gia giao thông với mức độ nặng và nghiêm khắc như với nồng độ cồn, thì tôi đảm bảo ùn tắc sẽ giảm tối thiểu 90%".
Đồng quan điểm, Thương Phạmnhận định: "Nhức nhối nhất vẫn là ý thức của người tham gia giao thông. Kể cả người đi ôtô sang vẫn cứ cố vượt một hai giây đèn vàng, nên đến ngã ba, ngã tư là ùn ứ, kẹt cứng. Rồi có những người đi ngược chiều, cố tình rẽ mặc dù có biển cấm, khiến các phương tiện lưu thông đúng phải dừng lại nhường đường... Tất cả những thứ đó khiến giao Việt hỗn loạn. Thiết nghĩ, nếu Việt Nam tăng gấp 10 lần mức phạt hiện tại và có đủ nhân lực để bắt hết những người vi phạm thì có lẽ sẽ đường mới đỡ tắc được phần nào vào các khung giờ cao điểm hơn".
>> Bất lực vì đám đông chạy xe ngược chiều quá đông và hung hãn
Lo ngại trước tình trạng giao thông ở Việt Nam, độc giả Chính Hàcảnh báo: "Lượng phương tiện cá nhân quá nhiều cộng thêm ý thức lái xe của dân còn kém chính là hai nguyên nhân khiến giao thông Việt ì ạch. Hai năm dịch bệnh, nhà nhà người người đua nhau mua ôtô chạy dịch vụ cũng góp phần khiến quá tải giao thông. Theo tôi, nên sớm thu phí vào nội đô càng sớm càng tốt. Tiếp đó, cũng cần nâng cao các dịch vụ phương tiện công cộng. Ví dụ như giảm thuế cho các công ty có nhiều người đi phương tiện công cộng.Tôi bây giờ gần như toàn đi xe buýt, mỗi ngày đi làm nhìn xuống đường thấy cảnh ùn tắc mà phát sợ. Những năm tới sẽ còn khắc nghiệt hơn nhiều nữa nếu chúng ta không làm quyết liệt".
Làm gì để cải thiện thực trạng giao thông ở Việt Nam? Bạn đọc Mr Hanêu quan điểm: "Hà Nội, TP HCM cũng như các thành phố khác cần mở các nút giao để giảm tải các phương tiện lưu thông... Còn nhiều tuyến đường chỉ còn một đoạn ngắn là thông tuyến nhưng các vườn cây hoặc bãi vật liệu, nhà xưởng tạm vẫn án ngữ, nếu chưa rải nhựa được thì chỉ cần san bằng máy xúc để có mặt phẳng thì cũng giải tỏa được khá nhiều.
Hạ tầng chưa đáp ứng kịp với lượng phương tiện tham gia giao thông nên cái quan trọng là ý thức của người lái xe. Rất cần tăng cường truyền thông và đội ngũ tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông để giảm ùn tắc và giảm tai nạn xảy ra. Tôi mong mọi người nếu thấy có ùn tắc thì hãy giảm tốc độ ngay từ xa hoặc tạm tránh vào đường khác, chứ đừng cố chen lấn để càng thêm tắc nghẽn".
"Đường sá như hiện nay là quá đủ, tôi đi nhiều nước thấy đường của họ cũng chỉ có vậy, nhưng ít tắc đường. Nếu có tắc, người ta cũng cũng vẫn di chuyển được và nhanh thông. Lý do chỉ có hai, đó là hệ thống tàu điện phát triển giúp giảm tải cho phương tiện cá nhân và ý thức tham gia giao thông của người dân rất tốt. Ở đó, xe cộ xếp hàng đi theo thứ tự chứ không có kiểu tranh nhau vượt và điền vào chỗ trống như ở ta. Ngoài ra, cũng cần giảm lượng xe máy vì phương tiện này càng đông càng khiến giao thông lộn xộn", độc giả Mặt trời bé conkết lại.
Lê Phạmtổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Tắc đường vì ý thức kém'
Tại Hội nghị da liễu thẩm mỹ toàn quốc lần thứ 7 do Bệnh viện Da liễu Trung ương, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa tổ chức trong 2 ngày 31/5-1/6 tại Nha Trang, PGS.TS Lê Hữu Doanh cho biết, nhu cầu làm đẹp của người dân ngày càng gia tăng.
Chuyên gia này cho biết, xu hướng làm đẹp hiện nay là tìm về vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp nhìn tươi hơn, đẹp hơn, trẻ hơn nhưng không nghĩ rằng có sự can thiệp về mặt thẩm mỹ.
PGS.TS Lê Hữu Doanh (ngồi giữa) thảo luận cùng các chuyên gia trong một chuyên đề tại Hội nghị da liễu thẩm mỹ toàn quốc lần thứ 7 (Ảnh: L.V).
"Đặc biệt, để hướng tới mục tiêu vẻ đẹp tự nhiên, việc can thiệp này kéo dài cả quá trình, qua nhiều lần can thiệp chứ không phải một lần là xong", PGS Doanh thông tin.
Cũng theo Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, vì nhu cầu làm đẹp tăng, nên kéo theo đó, các tai biến liên quan đến thẩm mỹ cũng tăng lên. Tai biến không chỉ từ phẫu thuật, mà các phương pháp khác như tiêm filler, laser, peel da, tiêm botox... đều có nguy cơ xảy ra tai biến, nếu thực hiện tại các cơ sở chưa được cấp phép, không phải do bác sĩ chuyên khoa thực hiện.
PGS Doanh chỉ ra thực tế, các tai biến liên quan thẩm mỹ chủ yếu do thực hiện các thủ thuật tại cơ sở không rõ đăng ký, nhân viên thực hiện can thiệp không phải bác sĩ, đa số do truyền tai mách nhau đi làm đẹp.
Cùng quan điểm này, TS.BS Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và Phục hồi chức năng, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, khi nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, dịch vụ, thủ thuật tăng lên kèm theo biến chứng, tai biến của thẩm mỹ đó cũng tăng theo.
"Các tai biến không chỉ liên quan phẫu thuật mà ở các dịch vụ làm đẹp khác. Cần nhấn mạnh, các ca tai biến gặp chủ yếu ở các cơ sở không được phép thực hiện thủ thuật, người thực hiện không phải là bác sĩ", TS Sơn nói.
Vì thế, tại hội nghị lần này, trong hơn 100 bài báo cáo từ những chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước, ngoài cập nhật kỹ thuật tân tiến nhất tới các bệnh viện cơ sở, có nhiều báo cáo liên quan đến phòng tránh tai biến ảnh hưởng người bệnh. Các chuyên gia đầu ngành chia sẻ giúp bác sĩ và người hành nghề trong lĩnh vực da liễu thẩm mỹ đảm bảo an toàn cho khách hàng.
Đừng để "người cắt tóc, gội đầu" tiêm bất cứ thứ gì lên cơ thể
Theo TS Sơn, thời gian qua, tai biến liên quan tiêm filler rộ lên rất nhiều, khiến người bị mù mắt, người phải điều trị dài ngày khắc phục hậu quả biến chứng.
Phần lớn các ca tai biến thẩm mỹ do thực hiện tại các cơ sở không được phép, người thực hiện không phải là bác sĩ chuyên khoa. Trong ảnh, nữ bệnh nhân bị tắc mạch mũi do bị tiêm filler không đúng cách (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
"Điều nguy hiểm ở chỗ, người có nhu cầu làm đẹp thì tìm đến các cơ sở không được cấp phép vì giá rẻ, rồi nghĩ đơn giản, đó là thủ thuật làm đẹp bình thường, ai cũng có thể thực hiện. Còn người thực hiện không phải bác sĩ, đôi khi chỉ là người làm nghề cắt tóc, gội đầu, nhưng nhìn bác sĩ thực hiện... đơn giản quá, nên làm theo là gây ra nhiều nguy cơ biến chứng", TS Sơn nói.
Chuyên gia này giải thích, nhìn bác sĩ làm tưởng chừng đơn giản, nhưng bác sĩ là người được đào tạo về cấu trúc giải phẫu, sinh lý, mọi vấn đề liên quan để biết vùng nào can thiệp, đi đến lớp nào, vị trí nào phải thận trọng vấn đề gì. Ví dụ, họ biết vị trí mạch máu để không tiêm filler vào mạch máu gây tắc mạch, dẫn đến mù mắt, hoại tử...
"Người không có chuyên môn nhìn thì tưởng đơn giản, nghĩ mình làm được, liều lĩnh tiêm cho bệnh nhân trong khi bản thân không hiểu biết gì về cấu trúc giải phẫu, "tiêm mù" kéo theo hàng loạt nguy cơ tai biến", TS Sơn cảnh báo.
Theo TS Sơn, nếu làm đẹp đúng chỉ định, do bác sĩ chuyên khoa thực hiện, tỉ lệ biến chứng là rất ít. Thực tế, các ca tai biến bệnh viện tiếp nhận điều trị, phần lớn thực hiện tại cơ sở thẩm mỹ không được cấp phép, người thực hiện là thợ cắt tóc, gội đầu, "học lỏm" các khóa đào tạo bên ngoài.
PGS Doanh khuyến cáo, nhu cầu làm đẹp của mọi người là chính đáng, nhưng để làm đẹp an toàn, cần đến bệnh viện, cơ sở làm đẹp được cấp phép thực hiện, có bác sĩ chuyên khoa thực hiện.
Các chuyên gia cho biết, tiêm bất cứ chất gì lên mặt, cơ thể, hay thực hiện thủ thuật làm đẹp nào có xâm lấn đều phải do bác sĩ chuyên khoa, được cấp phép thực hiện, không nên tùy tiện làm đẹp ở cơ sở không được cấp phép để phòng những tai biến đáng tiếc.
">Tai biến thẩm mỹ: Đừng dại "mách nhau làm đẹp" ở cơ sở trôi nổi
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Video núi lửa phun cột tro bụi cao 5km, hàng trăm người Philippines đi sơ tán
"Em chỉ giỏi ở một khía cạnh nào đó, ngoài kia còn nhiều bạn giỏi hơn. Em cũng không quen nhận được nhiều lời tán dương", Thư nói.
Từ nữ sinh rụt rè đến thủ khoa điểm cao nhất Đại học Luật TP HCM
友情链接