Cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam của Minh Khang có H'Hen Niê là đại sứ kiêm giám khảo và Cục Gìn giữ hòa bình làm cố vấn - Ảnh: BTC

Cụ thể, bộ hồ sơ pháp lý về cuộc thi Hoa hậu Hòa bình 2022 bao gồm: 2 chứng nhận quyền tác giả về kịch bản chương trình liên quan đến cuộc thi do Cục Bản quyền tác giả - Bộ VH-TT&DL cấp; 5 đơn đăng ký sở hữu trí tuệ mẫu nhãn hiệu của cuộc thi kèm 4 quyết định chấp nhận đơn hợp lệ do Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp; và văn bản chấp thuận tổ chức Bán kết và Chung kết cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 từ UBND TP.Đà Nẵng…

Kèm với đó, bà Thanh Thuỳ cũng đưa ra 6 quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ ban hành từ tháng 1/2021 đến đầu tháng 5/2022 công nhận quyền sở hữu trí tuệ với 6 nhãn hiệu kèm hình (logo): Miss Peace Vietnam (2 quyết định), Miss Peace International, Hoa hậu Hoà bình Việt Nam, Hoa hậu Hoà bình quốc tế, Hoa khôi Hoà bình Việt Nam. Bà Thanh Thùy cho biết, UBND TP. Đà Nẵng chấp thuận điều chỉnh tổ chức cuộc thi Bán kết và Chung kết Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 vào 3/9/2022 và 11/9/2022.

Tại cuộc họp báo, bà Nguyễn Thị Thanh Thuỳ nói, hiện Công ty TNHH Quảng cáo và Thương mại Sen Vàng cũng tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam (tên tiếng Anh: Miss Grand Vietnam). Sự trùng lặp về tên tiếng Việt này, bà Thanh Thuỳ đã gửi công văn lên Sở Văn hoá và Thể thao TP.HCM, Thanh tra Sở Văn hoá Thể thao TP.HCM, Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Tỉnh Thanh Hoá, Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá, Cục Sở hữu trí tuệ từ đầu tháng 5/2022 phản ánh việc nếu Công ty Sen Vàng cũng tổ chức cuộc thi mang tên Hoa hậu Hoà bình Việt Nam là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty Minh Khang. 

Thông báo khởi động cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam từ phía Công ty Sen Vàng. 

Trước đó, ngay sau khi Công ty Minh Khang tổ chức họp báo tại Đà Nẵng hồi tháng 4/2022 công bố về cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam, ngày 9/5 văn phòng luật sư đại diện Công ty Sen Vàng gửi văn bản tới Công ty Minh Khang đề nghị thay đổi tên gọi cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 - Miss Peace Vietnam để tránh gây ra sự hiểu nhầm cho thí sinh dự thi, khán giả cũng như không tạo ra sự trùng lặp về tên gọi với cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 (Miss Grand Việt Nam) của Công ty Sen Vàng.

Theo lý giải từ Công ty Sen Vàng, cuộc thi Miss Grand International – còn được biết đến tại Việt Nam với tên gọi phổ biến là Hoa Hậu Hòa bình quốc tế – được tổ chức lần đầu vào năm 2013 và đã trở thành một trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế thường niên lớn nhất trên hành tinh. Cuộc thi được sáng lập và điều hành bởi Miss Grand International Co,. Ltd – có trụ sở đặt tại TP. Băng Cốc, Thái Lan. Đây là một trong những cuộc thi sắc đẹp uy tín và thu hút được sự tham gia của đại diện nhiều quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Công ty Sen Vàng đã liên hệ với chủ sở hữu, đơn vị tổ chức và sản xuất cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu hoà bình quốc tế để được cấp phép tổ chức Cuộc thi này tại Việt Nam.

Ngày 9/4/2021, Miss Grand International Co,. Ltd đã cấp phép cho Công ty Sen Vàng sử dụng nhãn hiệu cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình quốc tế (Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 384154) và được phép tổ chức cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà bình Việt Nam để chọn ra người đẹp đủ điều kiện để đại diện Việt Nam tham gia Cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hoà bình quốc tế từ năm 2022 đến năm 2025.

Đơn vị này khẳng định: Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà bình Việt Nam do Công ty Sen Vàng tổ chức là cuộc thi chính thức và duy nhất tại Việt Nam nằm trong khuôn khổ của cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu hoà bình quốc tế; Công ty Sen Vàng đã được Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 2768/2022/QTG ngày 08/04/2022 đối với kịch bản cuộc thi nhan sắc “Miss Grand Vietnam – Hoa hậu Hòa Bình Việt Nam” và giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 3386/2022/QTG ngày 10/05/2022 đối với logo Miss Grand Vietnam – Hoa hậu hoà bình Việt Nam; Việc tổ chức cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà  bình Việt Nam cũng như việc sử dụng tên gọi và logo Miss Grand Vietnam – Hoa hậu Hoà bình Việt Nam của Công ty Sen Vàng là hoàn toàn có căn cứ theo các quy định của pháp luật hiện hành.

Bà Phạm Thị Kim Dung – đại diện Công ty Sen Vàng cho biết: “Trong trường hợp việc tổ chức các cuộc thi này có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty Sen Vàng chúng tôi sẽ sử dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty Sen Vàng”. 

Tình Lê

" />

Tranh chấp tên gọi cuộc thi Hoa hậu hoà bình tại Việt Nam

Giải trí 2025-01-25 08:56:03 728

Ngày 6/6,ấptêngọicuộcthiHoahậuhoàbìnhtạiViệtối nay ai đá Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Minh Khang Việt Nam (Công ty Minh Khang) họp báo công bố bộ hồ sơ pháp lý cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022. 

Theo bà Nguyễn Thị Thanh Thùy (nghệ danh Thuỳ Dương) - Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Minh Khang Việt Nam, hành động này nhằm bảo hộ nhãn hiệu, tránh xâm phạm bản quyền tác giả, tác phẩm; tạo hình ảnh chuyên nghiệp cho cuộc thi.

Cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam của Minh Khang có H'Hen Niê là đại sứ kiêm giám khảo và Cục Gìn giữ hòa bình làm cố vấn - Ảnh: BTC

Cụ thể, bộ hồ sơ pháp lý về cuộc thi Hoa hậu Hòa bình 2022 bao gồm: 2 chứng nhận quyền tác giả về kịch bản chương trình liên quan đến cuộc thi do Cục Bản quyền tác giả - Bộ VH-TT&DL cấp; 5 đơn đăng ký sở hữu trí tuệ mẫu nhãn hiệu của cuộc thi kèm 4 quyết định chấp nhận đơn hợp lệ do Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp; và văn bản chấp thuận tổ chức Bán kết và Chung kết cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 từ UBND TP.Đà Nẵng…

Kèm với đó, bà Thanh Thuỳ cũng đưa ra 6 quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ ban hành từ tháng 1/2021 đến đầu tháng 5/2022 công nhận quyền sở hữu trí tuệ với 6 nhãn hiệu kèm hình (logo): Miss Peace Vietnam (2 quyết định), Miss Peace International, Hoa hậu Hoà bình Việt Nam, Hoa hậu Hoà bình quốc tế, Hoa khôi Hoà bình Việt Nam. Bà Thanh Thùy cho biết, UBND TP. Đà Nẵng chấp thuận điều chỉnh tổ chức cuộc thi Bán kết và Chung kết Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 vào 3/9/2022 và 11/9/2022.

Tại cuộc họp báo, bà Nguyễn Thị Thanh Thuỳ nói, hiện Công ty TNHH Quảng cáo và Thương mại Sen Vàng cũng tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam (tên tiếng Anh: Miss Grand Vietnam). Sự trùng lặp về tên tiếng Việt này, bà Thanh Thuỳ đã gửi công văn lên Sở Văn hoá và Thể thao TP.HCM, Thanh tra Sở Văn hoá Thể thao TP.HCM, Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Tỉnh Thanh Hoá, Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá, Cục Sở hữu trí tuệ từ đầu tháng 5/2022 phản ánh việc nếu Công ty Sen Vàng cũng tổ chức cuộc thi mang tên Hoa hậu Hoà bình Việt Nam là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty Minh Khang. 

Thông báo khởi động cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam từ phía Công ty Sen Vàng. 

Trước đó, ngay sau khi Công ty Minh Khang tổ chức họp báo tại Đà Nẵng hồi tháng 4/2022 công bố về cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam, ngày 9/5 văn phòng luật sư đại diện Công ty Sen Vàng gửi văn bản tới Công ty Minh Khang đề nghị thay đổi tên gọi cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 - Miss Peace Vietnam để tránh gây ra sự hiểu nhầm cho thí sinh dự thi, khán giả cũng như không tạo ra sự trùng lặp về tên gọi với cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 (Miss Grand Việt Nam) của Công ty Sen Vàng.

Theo lý giải từ Công ty Sen Vàng, cuộc thi Miss Grand International – còn được biết đến tại Việt Nam với tên gọi phổ biến là Hoa Hậu Hòa bình quốc tế – được tổ chức lần đầu vào năm 2013 và đã trở thành một trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế thường niên lớn nhất trên hành tinh. Cuộc thi được sáng lập và điều hành bởi Miss Grand International Co,. Ltd – có trụ sở đặt tại TP. Băng Cốc, Thái Lan. Đây là một trong những cuộc thi sắc đẹp uy tín và thu hút được sự tham gia của đại diện nhiều quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Công ty Sen Vàng đã liên hệ với chủ sở hữu, đơn vị tổ chức và sản xuất cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu hoà bình quốc tế để được cấp phép tổ chức Cuộc thi này tại Việt Nam.

Ngày 9/4/2021, Miss Grand International Co,. Ltd đã cấp phép cho Công ty Sen Vàng sử dụng nhãn hiệu cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình quốc tế (Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 384154) và được phép tổ chức cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà bình Việt Nam để chọn ra người đẹp đủ điều kiện để đại diện Việt Nam tham gia Cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hoà bình quốc tế từ năm 2022 đến năm 2025.

Đơn vị này khẳng định: Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà bình Việt Nam do Công ty Sen Vàng tổ chức là cuộc thi chính thức và duy nhất tại Việt Nam nằm trong khuôn khổ của cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu hoà bình quốc tế; Công ty Sen Vàng đã được Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 2768/2022/QTG ngày 08/04/2022 đối với kịch bản cuộc thi nhan sắc “Miss Grand Vietnam – Hoa hậu Hòa Bình Việt Nam” và giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 3386/2022/QTG ngày 10/05/2022 đối với logo Miss Grand Vietnam – Hoa hậu hoà bình Việt Nam; Việc tổ chức cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hoà  bình Việt Nam cũng như việc sử dụng tên gọi và logo Miss Grand Vietnam – Hoa hậu Hoà bình Việt Nam của Công ty Sen Vàng là hoàn toàn có căn cứ theo các quy định của pháp luật hiện hành.

Bà Phạm Thị Kim Dung – đại diện Công ty Sen Vàng cho biết: “Trong trường hợp việc tổ chức các cuộc thi này có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty Sen Vàng chúng tôi sẽ sử dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty Sen Vàng”. 

Tình Lê

本文地址:http://user.tour-time.com/html/730d599020.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế

{keywords}Nguyễn Kim ra thông báo cho phép người dùng mang TV Asanzo đã mua đến đổi TV mới. 

Để được đổi mới, người dùng cần trực tiếp mang tivi Asanzo (hoạt động bình thường, còn nguyên vẹn) kèm theo hóa đơn mua hàng đến bất kỳ cửa hàng nào của hệ thống bán lẻ này. Sản phẩm còn nguyên vẹn là sản phẩm còn hoạt động bình thường, còn remote, không bị nứt gãy vỡ (sản phẩm có thể mất thùng mút xốp).

Người dùng sẽ được đổi chiếc TV Asanzo đang sử dụng của mình lấy một chiếc TV thương hiệu bất kỳ đang được bán tại Nguyễn Kim. Giá trị thu hồi sản phẩm phải tương ứng với giá trị thể hiện trên hóa đơn đã mua của người dùng. Người dùng sẽ phải tự bù thêm chi phí chênh lệch (nếu có).

{keywords}
Asanzo của CEO Phạm Văn Tam đang bị nghi ngờ về việc hàng hóa có thực sự do Việt Nam sản xuất. 

Thời gian gần đây, tập đoàn điện tử Asanzo đang bị dư luận đặt dấu hỏi rằng có hay không việc lừa dối khách hàng. Asanzo bị cáo buộc mua sản phẩm nguyên chiếc và linh kiện từ Trung Quốc rồi loại bỏ nhãn mác để gắn nhãn Made in Vietnam.

Chia sẻ với VietNamNet, CEO Phạm Văn Tam của Asanzo thừa nhận công ty mình mua các linh kiện Trung Quốc và nội địa hoá một phần để lắp ráp thành các sản phẩm TV, điều hoà. Với các sản phẩm điện gia dụng, Asanzo nhượng quyền cho đối tác để nhập sản phẩm nguyên chiếc về bán dưới thương hiệu Asanzo.

Trước những lùm xùm quanh vụ việc của Asanzo, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đã tước quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Văn phòng Chính phủ cũng vừa có văn bản truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu kiểm tra, xác minh thông tin báo Tuổi Trẻ phản ánh về Tập đoàn điện tử Asanzo Việt Nam nhập hàng Trung Quốc ‘đội lốt’ hàng Việt bán ra thị trường.

Không những vậy, một số siêu thị điện máy đã quyết định tạm ngưng kinh doanh sản phẩm trong khi chờ phản hồi từ nhà sản xuất về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.

Trọng Đạt

">

Nguyễn Kim thông báo thu đổi toàn bộ TV Asanzo đã bán

Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1

 - Sau sinh 20 ngày, chị Lê Hoài Ân ngụ TP.HCM phát hiện con gái có một khối u ở góc hàm bên trái .

Gia đình đã đưa bé tới bệnh viện để thăm khám. Theo BS Phan Minh Trí – Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), qua chụp CT đã phát hiện có một khối bướu dài khoảng 20cm từ góc hàm xuyên tới não làm khuyết xương ở khu vực sàn sọ của bệnh nhi.

Trong khối bướu vừa có phần đặc, dịch, xương, tóc. Các BS xác định đây là khối bướu quái.

{keywords}
Bé gái 20 ngày tuổi mắc khối bướu quái

BS Đào Trung Hiếu - Phó GĐ BV Nhi đồng 1 cho biết, bướu quái đang chèn ép thực quản và khí quản, còn ở vùng nội đang chèn ép não của bé gái, gây tử vong rất cao.

Do khối bướu quái này vừa nằm ở vùng cổ, vừa nằm ở vùng nội sọ nên buộc phải cắt đôi bướu. Sau cuộc hội chẩn toàn viện, các BS đã quyết định sẽ phẫu thuật cứu bé gái.

BV Nhi đồng 1 đã thành lập 2 ê-kíp mổ và dự định sẽ tiến hành 2 cuộc phẫu thuật. Đầu tiên ê-kíp phẫu thuật bướu sơ sinh sẽ mổ vùng cổ trước sau đó đến ê kíp phẫu thuật thần kinh mổ bướu trong vùng nội sọ.

Thế nhưng, sau khi kiểm tra kỹ lưỡng, BV đã không áp dụng cách này bởi vùng nội sọ quá dính dễ gây nguy hiểm đến tính mạng cho bé trong lúc phẫu thuật.

Theo BS Đào Trung Hiếu, phía BV đã quyết định để 2 ê-kíp phẫu thuật cùng lúc nhằm kiểm soát lẫn nhau.

Trước khi cuộc phẫu thuật diễn ra, các BS lo ngại nhiều nguy cơ có thể xảy ra với bệnh nhi.

Cụ thể, ở vùng cổ nếu phẫu thuật không khéo sẽ đi vào vùng hầu, có thể bé gái sẽ không ăn được bằng đường miệng. Còn ở vùng nội sọ có một dây thần kinh chạy qua, nếu mổ không khéo bé sẽ bị méo miệng.

Ca phẫu thuật sau đó kéo dài suốt 10 giờ đồng hồ đã diễn ra suôn sẻ. Khối bướu quái đã được lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhi trong sự vui mừng của 2 ê-kíp bác sĩ.

BS Hiếu thông tin thêm, hiện sức khỏe của bé gái đã ổn định, da thịt hồng hào và đang có dấu hiệu tự thở nên có thể trong ngày hôm nay sẽ rút ống nội khí quản cho bé thở tự nhiên.

Vị Phó GĐ BV Nhi đồng 1 cho hay, bướu quái ở vùng cổ không phải hiếm. Tuy nhiên bướu quái vừa có ở vùng cổ vừa có ở vùng nội sọ như bé gái này là cực kỳ hiếm.

Y văn thế giới đến nay mới chỉ ghi nhận 1 trường hợp ở Mỹ cách đây hơn 10 năm, còn Việt Nam đây là trường hợp đầu tiên phát hiện.

Văn Đức

">

Cuộc phẫu thuật kỳ diệu cứu bé sơ sinh mắc căn bệnh đầu tiên ở Việt Nam

{keywords}Logo Huawei tại trụ sở Huawei Technologies ở Boulogne-Billancourt gần Paris, Pháp. Ảnh: Reuters

Mới đây, Cơ quan an ninh mạng Pháp (ANSSI) thông báo sẽ cho phép các nhà mạng sử dụng các thiết bị 5G, bao gồm cả thiết bị của Huawei, với thời hạn 3 đến 8 năm. Nhưng cơ quan này cũng đề nghị các nhà mạng chưa từng dùng thiết bị Huawei tránh chuyển sang sử dụng chúng.

Mỗi nhà mạng phải xin hàng chục giấy phép cho thiết bị từ các nguồn khác nhau. Các nguồn tin của Reuters cho biết phần lớn giấy phép cho thiết bị Huawei có thời hạn 3 - 5 năm, trong khi thiết bị của Ericsson hoặc Nokia nhận được giấy phép có thời hạn lên tới 8 năm.

Nguồn tin này cũng cho biết thêm rằng, thông qua những cuộc trao đổi không chính thức trong những tháng gần đây, ANSSI thông báo rằng giấy phép dành cho các thiết bị của Huawei sẽ không được gia hạn sau đó.

Cả Huawei và ANSSI từ chối bình luận về thông tin trên.

Giới quan sát nhận định rằng với các hạn chế về giấy phép như vậy, Pháp có thể sẽ loại bỏ hoàn toàn Huawei khỏi mạng 5G vào băm 2028.

{keywords}
Pháp có thể đã có lộ trình cấm Huawei

Các công ty viễn thông Pháp vẫn có thể xoay sở để có được giấy phép với thiết bị Huawei trong 8 năm. Nhưng ngay cả khi làm được điều này, họ cuối cùng cũng vẫn phải dỡ bỏ các thiết bị của Huawei. Trong khi đó, với công nghệ di động mới như 5G, phải mất ít nhất 8 năm mới bắt đầu có lãi. Điều này khiến các nhà mạng sẽ không dám mạo hiểm để mua các thiết bị của Huawei.

Reuters cho biết, 2 nhà mạng Bouygues Telecom và Altice Europeftime SFR sẽ gặp rắc rối trong tương lai nếu lệnh cấm được đưa ra, bởi họ đã dùng nhiều thiết bị Huawei trong mạng di động hiện tại. Do các thiết bị mạng 5G sẽ được kết nối với các thiết bị 4G, nên nếu các nhà mạng Pháp chọn nhà cung cấp thiết bị khác cho mạng 5G, họ cũng sẽ phải thay thế cả hạ tầng 4G hiện có. Với một kịch bản như vậy, các công ty viễn thông của Pháp có thể yêu cầu chính phủ bồi thường khoản chi phí thay thế thiết bị.

Bouygues và Altice không tiết lộ họ có đàm phán với ANSSI về giấy phép cho thiết bị của Huawei, cũng như có kế hoạch mua sắm thiết bị của công ty công nghệ Trung Quốc này hay không. Còn 2 nhà mạng lớn khác của Pháp là Orange và Iliad chủ yếu dùng thiết bị của Nokia và Ericsson.

Trước đó, Bộ trưởng Le Maire khẳng định Pháp sẽ không cấm Huawei đầu tư mạng viễn thông 5G tại nước này, nhưng sẽ bảo vệ các lợi ích an ninh quốc gia.

Tuần trước, Anh cũng đã chỉ thị các nhà cung cấp viễn thông nước này không mua thiết bị mạng 5G từ Huawei kể từ đầu năm tới và loại bỏ toàn bộ các thiết bị của Huawei trước năm 2027.

Hải Nguyên (tổng hợp)

Tham vọng thống trị 5G của Huawei tại Đông Nam Á bị đe dọa

Tham vọng thống trị 5G của Huawei tại Đông Nam Á bị đe dọa

Với việc Singapore trở thành quốc gia mới nhất hợp tác với các hãng châu Âu về cơ sở hạ tầng internet tốc độ cao, Huawei đối mặt 'sóng gió' trong cuộc đua toàn cầu về thiết bị mạng 5G.

">

Thêm một 'cánh cửa' dần khép lại với Huawei?

友情链接